Top 9 # Yêu Là Gì Ví Dụ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Ẩn Dụ Là Gì, Hoán Dụ Là Gì? Cho Ví Dụ Và Có Mấy Loại

Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

Hoán dụ là gì? Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt Có mấy loại ẩn dụ? Ví dụ của từng loại. Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ mà các bạn thường gặp đó là:

1.Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức) Ví dụ:

Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng​

Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.

2.Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức) Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây​

Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.

3.Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất) Ví dụ:

Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm​

Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của minh.

4.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc cảm nhận bằng giác quan khác). Ví dụ:

Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào​

Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt ngào cảm nhận bằng miệng.

Có mấy loại hoán dụ? Ví dụ của từng loại Có tổng cộng 4 kiểu hoán dụ mà các bạn thường gặp đó là

1.Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể Ví dụ:

Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống.​

Hình ảnh hoán dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ – vị lãnh tụ, cha già kính yêu của chúng ta.

2.Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng Ví dụ:

Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh​

Hình ảnh hoán dụ ở đây đó là trái đất hoán dụ cho hình ảnh nhân loại.

3.Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật Ví dụ:

Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.​

Hình ảnh hoán dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.

4.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ví dụ:

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.​

Hoán dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ không đoàn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ không bằng chúng ta đoàn kết lại cùng nhau làm.

Thank For Watching !

Thông Tin Là Gì ? Cho Ví Dụ.

Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.

Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ… Ngày nay, thuật ngữ “thông tin” (information) được sử dụng khá phổ biến. Thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con người. Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác…Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là ngườn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định

Môi trường vận động thông tin là môi trường truyền tin, nó bao gồm các kênh liên lạc tự nhiên hoặc nhân tạo như sóng âm, tia sáng, dây dẫn, sóng âm thanh, sóng hình… Kênh liên lạc thường nối các thiết bị của máy móc với nhau hay nối với con người. Con người có hình thức liên lạc tự nhiên và cao cấp là tiếng nói, từ đó nghĩ ra chữ viết. Ngày nay nhiều công cụ phổ biến thông tin đã xuất hiện: bút viết, máy in, điện tín, điện thoại, phát thanh, truyền hình, phim ảnh v.v.

Về nguyên tắc, thì bất kỳ cấu trúc vật chất nào hoặc bất kỳ dòng năng lượng nào cũng có thể mang thông tin. Các vật có thể mang thông tin được gọi là giá mang tin (support). Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định nhưng hình thức thể hiện của thông tin thì rõ ràng mang tính quy ước. Chẳng hạn ký hiệu “V” trong hệ đếm La Mã mang ý nghĩa là 5 đơn vị nhưng trong hệ thống chữ La tinh nó mang nghĩa là chữ cái V. Trong máy tính điện tử, nhóm 8 chữ số 01000001 nếu là số sẽ thể hiện số 65, còn nếu là chữ sẽ là chữ “A”

Có nhiều cách phân loại thông tin. Chúng ta quan tâm đến cách phân loại dựa vào đặc tính liên tục hay rời rạc của tín hiệu vật lý. Tương ứng, thông tin sẽ được thành chia thành thông tin liên tục và thông tin rời rạc.

Kpi Là Gì? Ví Dụ Về Kpi

Khi bắt đầu đi làm, bạn chắc hẳn đã nghe nói đến KPI. Nó hiện diện ở khắp mọi nơi cho dù bạn yêu hay ghét nó. Bạn có thể bắt gặp nó ở trong kinh doanh, trường học, bệnh viện v.v… Thực tế, đa số chúng ta đều có mục tiêu về KPI trong công việc, trong khi đó nhiều người khác lại phải làm cả báo cáo bằng KPI. Vậy KPI là gì nhỉ? Trong bài viết này tôi giải thích nó một cách đơn giản và đưa ra một số ví dụ dễ hiểu theo cách nhìn từ một góc độ khác.

KPI là gì?

Cách giải thích đơn giản về KPI là một cách đo lường hiệu quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân hoặc của toàn doanh nghiệp làm tốt như thế nào. KPI là viết tắt của Key Performance Indicator – Chỉ số đánh giá thực hiện công việc. KPI sẽ giúp chúng ta hiểu rõ một công ty, một đơn vị kinh doanh hay một cá nhân đang thực hiện công việc tốt đến đâu so với các mục tiêu chiến lược đã đề ra.

Hiểu rõ hơn về KPI là gì!

Một ví dụ dễ hiểu về KPI là dùng hình ảnh của chiếc máy bay. Bạn hãy hình dung một chiếc máy bay chở khách bay từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu chính của chuyến đi là đưa hành khách và hàng hóa trên máy bay đến sân bay Tân Sơn Nhất trong vòng 2 tiếng. Khi bắt đầu khởi hành, phi hành đoàn cần phải biết dữ liệu định vị để biết máy bay đang ở đâu so với hành trình bay đã định sẵn.

Trong trường hợp này, những bộ KPI hữu ích có thể bao gồm: dự liệu định vị GPS, tốc độ trung bình, mức nhiên liệu, thông tin thời tiết, sức gió, thông tin hạ cánh, thông tin truyền từ mặt đất… Gộp tất cả các số liệu này lại (các bộ KPI) sẽ giúp cho cả phi hành đoàn đang lái chiếc máy bay này hiểu rõ liệu họ có đang bay đúng đường hay không. Dựa vào những dữ liệu này họ cũng có thể dễ dàng đưa ra quyết định tiếp theo nên bay như thế nào.

Sử dụng công cụ SMART để xây dựng KPI

Một cách đánh giá tính thiết thực của KPI là sử dụng các tiêu chí SMART. SMART là S – Cụ thể, M – Đo lường được, A – Có thể đạt được, R – Thực tế, T – Có thời hạn. Nói cách khác:

Liệu mục tiêu của bạn có cụ thể không?

Bạn có thể đo lường được quy trình đi tới mục tiêu không?

Mục tiêu của bạn có thể thực sự đạt được không?

Tính thực tế của mục tiêu này đối với doanh nghiệp của bạn là như nào?

Thời gian cần thiết để đi tới mục tiêu là gì?

Công cụ SMARTER cho KPI là gì?

Các tiêu chí SMART có thể mở rộng thành SMARTER với 2 tiêu chí nữa đó là E – Đánh giá và R – Đánh giá lại. Hai tiêu chí này cũng cực kỳ quan trọng bởi vì chúng đảm bảo tính liên tục khi tiếp cận đánh giá KPI và mối tương quan với công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ, nếu bạn vượt chỉ tiêu doanh thu cho năm nay, bạn nên xác định rõ liệu có phải vì năm nay bạn đặt mục tiêu quá thấp hay đó là bởi vì một yếu tố nào đó tác động vào.

Lựa chọn KPI như thế nào?

Nhưng vấn đề ở đây là có hàng nghìn các KPI khác nhau và các công ty sẽ phải vất vả lựa chọn những cái phù hợp nhất cho công việc kinh doanh của họ. Nếu chọn KPI sai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là chỉ dẫn mọi người đi sai hướng và thậm chí có thể thúc đẩy họ làm những việc sai trái. Cần phải nhớ rằng, lý do tại sao KPI lại mạnh mẽ đến như vậy chính là “bạn sẽ nhận được những gì bạn đo lường“. Nếu một công ty đánh giá và khen thưởng những thành tích KPI không đúng với mục đích tôn chỉ kinh doanh ban đầu thì đồng nghĩa với việc họ đang đẩy con thuyền đi sai hướng!

Sử dụng KPI hiệu quả là phải đi sát với những mục tiêu chiến lược (cho toàn tộ công ty, từng bộ phận kinh doanh và từng cá nhân).

Ví dụ về KPI

Chúng ta thử xem xét một KPI về tăng trưởng bán hàng.

Tăng trưởng Bán hàng đo lường từng bước doanh nghiệp đạt được doanh thu từ bán hàng là tăng hay giảm. Đây là đơn vị đo lường chính của bất kỳ doanh nghiệp nào và đều cần phải giám sát một cách thấu đáo vì nó là một phần của các tiến trình phát triển và là một công cụ để đưa ra các sách lược quan trọng. Giám sát chặt chẽ chỉ số này theo những mốc thời gian nhất định để nắm rõ xu hướng tăng trưởng và giá trị của doanh nghiệp.

Donnie Nguyễn Tuấn Anh – Chuyên gia Huấn luyện Doanh nghiệp ActionCOACH Hà Nội

Ion Là Gì? Định Nghĩa Và Ví Dụ

Ion được định nghĩa là một nguyên tử hoặc phân tử đã tăng hoặc mất một hoặc nhiều của nó , tạo cho nó một điện tích âm hoặc dương. Nói cách khác, có sự mất cân bằng về số lượng proton (hạt mang điện tích dương) và electron (hạt mang điện tích âm) trong một loại hóa chất.

Thuật ngữ “ion” được đưa ra bởi nhà hóa học và vật lý người Anh vào năm 1834 để mô tả các loại hóa chất di chuyển từ điện cực này sang điện cực khác trong dung dịch nước. Từ ion bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp , có nghĩa là “đi”.

Mặc dù Faraday không thể xác định được các hạt chuyển động giữa các điện cực, nhưng ông biết rằng kim loại hòa tan thành dung dịch ở một điện cực và kim loại khác được lắng đọng từ dung dịch ở điện cực kia, vì vậy vật chất phải chuyển động dưới tác động của dòng điện.

Các ion có thể được nhóm thành hai loại lớn: cation và anion.

Cation là những ion mang điện tích thuần dương vì số proton trong loài nhiều hơn số electron. Công thức của một cation được biểu thị bằng một chỉ số trên theo sau công thức cho biết số điện tích và dấu “+”. Một số, nếu có, đứng trước dấu cộng. Nếu chỉ có dấu “+”, điều đó có nghĩa là khoản phí là +1. Ví dụ, Ca chỉ ra một cation có điện tích +2.

là các ion mang điện tích âm thuần. Trong anion, có nhiều electron hơn proton. Số lượng neutron không phải là yếu tố quyết định một nguyên tử, nhóm chức hoặc phân tử có phải là anion hay không. Giống như các cation, điện tích trên một anion được biểu thị bằng cách sử dụng ký hiệu trên sau một công thức hóa học. Ví dụ, Cl là ký hiệu của anion clo, mang một điện tích âm duy nhất (-1). Nếu một số được sử dụng trong chỉ số trên, nó đứng trước dấu trừ. Ví dụ, anion sunfat được viết là:

Một cách để nhớ các định nghĩa của cation và anion là nghĩ về chữ “t” trong từ cation giống như một ký hiệu cộng. Chữ cái “n” trong anion là chữ cái bắt đầu trong từ “âm” hoặc là một chữ cái trong từ “anion.”

Vì chúng mang điện tích trái dấu nên các cation và anion bị hút vào nhau. Cation đẩy lùi các cation khác; anion đẩy lùi các anion khác. Do lực hút và lực đẩy giữa các ion, chúng là những loài phản ứng hóa học. Các cation và anion dễ dàng tạo hợp chất với nhau, đặc biệt là các muối. Vì các ion mang điện nên chúng bị ảnh hưởng bởi từ trường.

Nếu một ion bao gồm một nguyên tử đơn lẻ, nó được gọi là ion đơn nguyên. Một ví dụ là ion hydro, H . Ngược lại, các ion đa nguyên tử, còn được gọi là ion phân tử, bao gồm hai hoặc nhiều nguyên tử. Một ví dụ về ion đa nguyên tử là anion dicromat: