Top 4 # Yield Js Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Nodejs Là Gì? Expressjs Là Gì ? Từng Bước Tạo Ứng Dụng Chat Trên Nodejs

NodeJS là gì ?

NodeJS là một mã nguồn được xây dựng dựa trên nền tảng Javascript V8 Engine. Nó được xây dựng để chạy trên server.

Javascript là một ngôn ngữ hướng sự kiện, do đó bất cứ điều gì xảy ra trên server đều tạo ra một sự kiện non-blocking, do vậy nên 1 website sử dụng NodeJS có thể đáp ứng được việc truy cập cùng lúc một lượng user cực kì lớn.

Vậy NodeJS thích hợp để làm gì. Với các đặc trưng của mình thì NodeJS thích hợp để xây dựng các ứng dụng thời gian thực, ví dụ như hệ thống chat online hoặc hệ thông thông báo…

Lợi ích của framework Express

Cài đặt NodeJS và framework Express

Bài viết sẽ hướng dẫn cài đặt trên môi trường linux (ubuntu).

Cài đặt NodeJS

apt-get install nodejs

Cài đặt NPM:

apt-get install npm

Cài đặt xong 2 gói trên, gõ lệnh

để kiểm tra version của các gói tương ứng. Tiếp theo, tạo thư mục expressjs và khởi tạo project

mkdir /var/www/expressjs cd /var/www/expressjs npm init

Điền các thông tin tương ứng (name, version, description …) mà trình cài đặt yêu cầu hoặc enter để bỏ qua nếu bạn thấy nó đã phù hợp, cuối cùng chọn yes để kết thúc. Thực hiện tiếp các lệnh

npm install express --save npm install express npm install express-generator -g cd /var/www/ express expressjs cd expressjs npm install

Vậy là xong phần cài đặt, giờ hãy thử chạy lệnh sau

nodejs /var/www/expressjs/bin/www

và mở trình duyệt truy cập http://localhost:3000/ bạn sẽ thấy

Express Welcome to Express

Vậy là chúng ta đã hoàn thành cài đặt Express framework, giờ hãy xem qua các thư mục một chút.

bin: Thư mục này chứa các file khởi tạo ứng dụng của bạn, mặc định khi cài đặt sẽ chứa file www, là file mà các bạn chạy lệnh phía trên để khởi tạo ứng dụng.

node_modules: chứa core framework và các thư viện trên nền NodeJS

public: chứa các file css, javascript và ảnh.

routes: định nghĩa url và method.

views: định nghĩa các màn hình.

app.js: là một file quan trọng, có nhiệm vụ kết nối tất cả mọi thứ để ứng dụng có thể chạy một cách chính xác.

package.json: file định nghĩa các module.

Xây dựng ứng dụng chat đơn giản

Để xây dựng ứng dụng chat chúng ta cần cài thêm socket.io, các bạn chạy lệnh phía dưới

cd /var/www/expressjs npm install --save socket.io npm install

trong thư mục expressjs tạo file chúng tôi và chat.html, nội dung 2 file như sau

chat.js

var app = require('express')(); var http = require('http').Server(app); var io = require('socket.io')(http); app.get('/', function(req, res){ res.sendFile(__dirname + '/chat.html'); }); io.on('connection', function(socket){ socket.on('chat message', function(msg){ io.emit('chat message', msg); }); }); http.listen(3000, function(){ console.log('listening on *:3000'); });

chat.html

* { margin: 0; padding: 0; box-sizing: border-box; } body { font: 13px Helvetica, Arial; } form { background: #000; padding: 3px; position: fixed; bottom: 0; width: 100%; } form input { border: 0; padding: 10px; width: 90%; margin-right: .5%; } form button { width: 9%; background: rgb(130, 224, 255); border: none; padding: 10px; } #messages { list-style-type: none; margin: 0; padding: 0; } #messages li { padding: 5px 10px; } #messages li:nth-child(odd) { background: #eee; } var socket = io(); $(‘form’).submit(function () { socket.emit(‘chat message’, $(‘#m’).val()); $(‘#m’).val(”); return false; }); socket.on(‘chat message’, function (msg) { });

Sau khi hoàn tất, hãy thử chạy lệnh

nodejs /var/www/expressjs/chat.js

Nếu có thông báo

listening on *:3000

tức là ứng dụng đã được khởi tạo, giờ hãy mở 2 trình duyệt, truy cập localhost:3000 và kiểm tra kết quả xem sao.

Kết luận

Sau bài này, bạn đã hiểu được cách thức hoạt động của NodeJS và framework Express khá mạnh mẽ của NodeJS.

Lợi ích của framework luôn là giúp code dễ dàng hơn, cải thiện được chất lượng hiệu suất của ứng dụng.

Framework Express đã đáp ứng được hết những điều người developer cần để có thể phát triển, mở rộng ứng dụng.Và chúng ta có thể tham khảo qua bài viết Từng bước tạo RESTful API với chúng tôi , Express, MySQL

Yield Trong Toán Học Là Gì?

Bình thường Yield là chỉ số lợi nhuận và tính khả thi trong các khoản đầu tư của bạn. Đơn vị đo lường thường là phần trăm lợi nhuận mà bạn nhận được trong một năm. Có những lợi nhuận sau: nội bộ, phần trăm hàng năm, hiện tại, lợi nhuận khi đáo hạn (đối với trái phiếu), cổ tức (cổ phiếu). Lãi suất có thể phụ thuộc vào phương pháp giao dịch (thụ động, chủ động), cũng như cách nhà giao dịch thích ứng với tình hình hiện tại trên thị trường. Cần luôn luôn kiểm soát được rủi ro có thể xảy ra để tránh các tổn thất lớn.

“Yield”theo tiếng anh Yield có thể hiểu như sau:

* danh từ – sản lượng, hoa lợi (thửa ruộng); hiệu suất (máy…) =in full yield+ có hiệu suất cao; đang sinh lợi nhiều – (tài chính) lợi nhuận, lợi tức – (kỹ thuật) sự cong, sự oằn* ngoại động từ – (nông nghiệp) sản xuất, sản ra, mang lại =a tree yields fruit+ cây sinh ra quả =this land yields good crops+ miếng đất này mang lại thu hoạch tốt – (tài chính) sinh lợi =to yield 10%+ sinh lợi 10 qịu nhường lại cho, nhượng lại cho =to yield precedence to+ nhường bước cho =to yield submission+ chịu khuất phục =to yield consent+ bằng lòng – chịu thua, chịu nhường =to yield a point in a debate+ chịu thua một điểm trong một cuộc tranh luận – (quân sự) giao, chuyển giao* nội động từ – (nông nghiệp); (tài chính) sinh lợi – đầu hàng, quy phục, hàng phục, khuất phục =to be determined never to yield+ cương quyết không đầu hàng =to yield to force+ khuất phục trước sức mạnh – chịu thua, chịu lép, nhường =to yield to none+ chẳng nhường ai, không chịu thua ai – cong, oằn =to yield under a weight+ cong (oằn) dưới sức nặng !to yield up – bỏ =to yield oneself up to+ dấn thân vào !to yield up the ghost – chết

2. Trong toán học Yield nghĩa là gì?

Yield trong toán học là “hiệu suất” – bạn có thể lưu ý về vấn đề hiệu suất trong toán học.

Ví dụ: Một nhà đầu tư bỏ ra 100.000.000đ mua lô trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm, lãi suất 3%/năm vào năm 2015 và tới năm 2018 người đó muốn bán lại số trái phiếu này. Khi đó lãi suất và ngày đáo hạn không thay đổi nhưng giá của lô trái phiếu đó có thể cao hoặc thấp hơn con số 100.000.000đ mà nhà đầu tư đó đã bỏ ra, do đó lợi suất (Yield) có thể khác với lãi suất ghi trên trái phiếu.

Tóm lại: Lợi suất (Yield) càng cao thì nhà đầu tư càng sớm thu hồi vốn và giảm thiếu rủi ro. Thời gian đáo hạn của một công cụ tài chính sẽ quyết định mức độ rủi ro của nó.

Gatsby Js Là Gì? Tìm Hiểu Cơ Bản Về Gatsby.js

Trong thời gian vừa rồi chúng tôi đã cho ra mắt phiên bản cập nhật mới 5.4 của WordPress. Với nhiều tính năng nổi trội, chẳng hạn như cải thiện được tốc độ thực hiện tác vụ, load trang bên trong dashboard.

Cải tiền một số tính năng trên Custom Gutenberg Blocks,… Và như các bạn cũng thấy thì WordPress hiện tại đã là một CMS Headless, điều đó giúp chúng ta có thể liên kết WordPress với nhiều nên tảng khác nhau như Angular, Vue, React, Gatsby, Next,… Thì với bài nay mình giới thiệu với các bạn về Gatsby JS.

Gatsby Js là gì ?

Gatsby là một “static site generator” được build từ core ReactJS. Về cơ bản nó cũng không khác gì các web viết bằng React Js, với nền tảng Gatsby thì chúng ta sẽ viết code bằng JavaScript. Rồi khi build nền tảng sẽ bundle thành các file HTML, CSS,JS còn database lấy từ api sẽ được lưu vào file Json. Bạn có thể deploy lên bất kỳ hosting website tĩnh.

Mình thì xài Netify kết hợp với Github để đẩy web lên. Do Netify hỗ trợ web hook để khi các bạn publish bài viết từ dashboard WordPress. Thì Netify sẽ tự động thực hiện lệnh để build lại trang web và public trên hosting.

Cách viết một blog bằng Gatsby có thể làm như sau: viết bài blog bằng định dạng md(markdown), cho nó vào thư mục posts, bundles lại rồi đẩy lên hosting. Hoặc bạn có thể kết hợp với CMS khác như WordPress, Drupal, Contentful,… bạn cũng có thể kết hợp bằng một số CMS bạn tự build miễn có api để query dữ liệu là được.

Ưu điểm của Gatsby JS

Nếu như ai đó hỏi mình ưu điểm của Gatsby là gì? Thì điều đầu tiên mình nghĩ đến là tốc độ và hiệu suất, nền tảng hỗ trợ tốt, SEO Optimizer và cuối cùng là PWA(Progressive Web Apps).

Tốc độ và Hiệu suất: như mình đã nói Gatsby là một framework được xây dựng từ core React JS. Và đặc biệt hơn là một framework để làm web tĩnh, từ những lý do đó tốc độ load web sẽ nhanh hơn những trang khác. Độ bảo mật cũng cao hơn, nếu các bạn sử dụng một trang web viết bằng Gatsby. Bạn sẽ nhận thấy việc chuyển qua lại giữa các trang trong website cũng rất nhanh do tất cả các style, html và javascript sẽ được load trong lần tải đầu tiên. Khi người dùng ấn vào một bài viết trong trang web của bạn, nội dung mới sẽ được tải về dưới dạng JSON và hiển thị lên. Không cần load lại toàn bộ trang, việc cấu hình các plugin cho phép tối ưu việc tải ảnh. Và preload (tải trước nội dung của các link người dùng có thể ghé qua) sẽ cho trang web của bạn một tốc độ cực cao.

Đây là kết quả mình chụp được từ một trang viết bằng Gatsby

Nền tảng hỗ trợ tốt: cũng giống như WordPress thì Gatsby có hệ thống plugin cực kỳ đa dạng hộ trợ tối đa các dev.

SEO Optimizer: Như mình nói ở ý trên Gatsby có hệ thống plugin đa dạng, nên Gatsby có các plugin hỗ trợ chọ việc SEO rất tốt.

PWA(Progressive Web Apps): Gatsby cung cấp plugin để chuyển trang web của bạn thành từ SPA sang PWA. Giúp trang web của bạn có thể tải về thành ứng dụng trên desktop lẫn trên mobile.

Nhược điểm của Gatsby JS

Nền tảng nào cũng có nhược điểm của nó, Gatsby cũng vậy. Theo mình thì nó sẽ có một số nhược điểm sau:

Khó tiếp cận: sẽ rất khó khăn để sử dụng và tiếp cận nếu như bạn chưa lập trình bao giờ.

Vì Gatsby là một framework web tĩnh nên việc thay đổi nội dung sẽ có vài mặt hạn chế. Nhưng các bạn cũng đừng quá lo lắng vì mọi việc đều có cách giải quyết và khác phục. Mình sẽ nói rõ hơn ở các bài sau

Những gì bạn cần khi học Gatsby và WordPress

Biết cài Node JS và sự dụng cơ chế npm để install các package

Có kiến thức cơ bản về React JS như: React props, React states, giao tiếp api trên nền tảng React,…

Có kiến thức về WordPress như: Custom field, Custom Post Type, WordPress Api,…

Tổng kết:

Càm ởn các bạn

Bài viết Gatsby JS là gì? Tìm hiểu cơ bản về chúng tôi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học WordPress.

Phần 1 : Angularjs Là Gì?

Mở đầu với loạt bài về Angular JS, ở phần này mình sẽ nói qua các khái niệm về Angular JS, các thành phần trong Angular JS, phân tích ưu và nhược điểm của nó.

AngularJS là cái gì?

Đây là một mã nguồn mở, 1 framwork cho các ứng dụng web. Được phát triển từ năm 2009, hiện tại được duy trì bởi google và đã ra mắt phiên bản 2.0

Định nghĩa chính thức được đưa ra như sau :

AngularJS là một framework có cấu trúc cho các ứng dụng web động. Nó cho phép bạn sử dụng HTML như là ngôn ngữ mẫu và cho phép bạn mở rộng cú pháp của HTML để diễn đạt các thành phần ứng dụng của bạn một cách rõ ràng và súc tích. Hai tính năng cốt lõi: Data binding và Dependency injection của AngularJS loại bỏ phần lớn code mà bạn thường phải viết. Nó xảy ra trong tất cả các trình duyệt, làm cho nó trở thành đối tác lý tưởng của bất kỳ công nghệ Server nào.

Để học được AngularJS bạn cần phải có những kiến thức cơ bản javascript, object, string …. Việc bạn có hiểu biết chuyên sâu về javascript sẽ giúp cho bạn dễ dàng học AngularJS. Bản chất của AngularJS là hoạt động dạng Single Page, sử dụng API để lấy data, cho nên bạn cần biết các kĩ thuật DHTML, AJAX.

Đặc trưng của AngularJS

Phát triển dự trên Javascript

Tạo các ứng dụng client-side theo mô hình MVC.

Khả năng tương thích cao, tự động xử lý mã javascript để phù hợp vứi mỗi trình duyệt.

Mã nguồn mở, miễn phí hoàn toàn và được sủ dụng rộng rãi.

Các tính năng cơ bản

Scope : là đối tượng có nhiệm vụ giao tiếp giữa controller và view của ứng dụng.

Controller : xử lí dữ liệu cho đối tượng $scope, từ đây bên views sẽ sử dụng các dữ liệu trong scope để hiển thị ra tương ứng.

Data-binding : tự động đồng bộ dữ liệu giữa model và view

Service : là singleton object được khởi tạo 1 lần duy nhất cho mỗi ứng dụng, cung cấp các phương thức lưu trữ dữ liệu có sãn. ($http, $httpBackend, $sce, $controller, $document, $compile, $parse, $rootElement, $rootScope …..)

Filter : Lọc các tập con từ tập item trong các mảng và trả về các mảng mới.

Directive : dùng để tạo các thẻ HTML riêng phục vụ những mục đích riêng. AngularJS có những directive có sẵn như ngBind, ngModel…

Temple : một thành phần của view, hiển thị thông tin từ controller

Routing : chuyển đổi giữa các action trong controller, qua lại giữa các view.

MVC & MVVM : mô hình thiết kế để phân chia các ứng dụng thành nhiều phần khác nhau (gọi là Model, View và Controller) mỗi phần có một nhiệm vụ nhất định. AngularJS không triển khai MVC theo cách truyền thống, mà gắn liền hơn với Model-View-ViewModel.

Dependency Injection: AngularJS có sẵn một hệ thống con dependency injection để giúp các lập trình viên tạo ra các ứng dụng dễ phát triển, dễ hiểu và kiểm tra.

Các components chính

ng-app : định nghĩa và liên kết một ứng dụng AngularJS tới HTML.

ng-model : gắn kết giá trị của dữ liệu ứng dụng AngularJS đến các điều khiển đầu vào HTML.

ng-bind : gắn kết dữ liệu ứng dụng AngularJS đến các thẻ HTML.

Ưu điểm của angularJS

Cung cấp khả năng tạo ra các Single Page Aplication dễ dàng.

Cung cấp khả năng data binding tới HTML, khiến cho người dùng cảm giác linh hoạt, thân thiện.

Dễ dàng Unit test

Dễ dàng tái sử dụng component

Giúp lập trình viên viết code ít hơn với nhiều chức năng hơn.

Chạy được trên các loại trình duyệt, trên cả PC lẫn mobile.

Nhược điểm

Không an toàn : được phát triển từ javascript cho nên ứng dụng được viết bởi AngularJS không an toàn. Nên có sự bảo mật và xác thực phía server sẽ giúp ứng dụng trở nên an toàn hơn.

Nếu người sử dụng ứng dụng của vô hiệu hóa JavaScript thì sẽ chỉ nhìn thấy trang cơ bản.

Phần giới thiệu về Angular JS của mình đến đây là kết thúc. Ở phần tiếp theo mình sẽ nói về Directive trong AngularJS.

All Rights Reserved