Top 11 # Youtube Là Gì Wikipedia Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Shophouse Là Gì? Đặc Điểm Shop House Wikipedia

SHOPHOUSE LÀ GÌ? SHOP-HOUSE hay SHOP HOUSE

Shop House là khái niệm một loại hình bất động sản thương mại, là một thuật ngữ tiếng anh trong lĩnh vực nhà đất, hay thường gặp ở các khu đô thị, thành phố lớn. Shophouse hay Shop House có nghĩa được cộng gộp bởi 2 danh từ đơn là “shop” và “house”, theo nghĩa tiếng anh:

SHOP: là danh từ để chỉ cửa hàng, có chức năng như 1 mặt bằng kinh doanh

HOUSE: là danh từ để chỉ nhà ở, có chức năng để ở

Như vậy SHOPHOUSE hay SHOP HOUSE hay SHOP-HOUSE đề là để chỉ nơi vừa có chức năng ở, vừa có chức năng kinh doanh được (Nhà ở có chức năng kinh doanh).

Một số định nghĩa tại wikipedia về shophouse còn gọi đây là hộ kinh doanh (vừa là hộ gia đình, vừa kinh doanh thương mại.

2 LOẠI HÌNH SHOPHOUSE PHỔ BIẾN

Ở Việt Nam, Shophouse thường có 2 dạng chính: Căn hộ Shophouse và Nhà phố thương mại

CĂN HỘ SHOPHOUSE LÀ GÌ?

Căn hộ Shophouse là gì? Là căn hộ bố trí tại các tầng dưới mặt đất, tầng lửng, hoặc kề tầng lửng,… của các tòa căn hộ – chung cư cao tầng. Và các căn hộ này có chức năng ở và kinh doanh phục vụ nhu cầu của người dân sống tại khu dân cư.

Ví dụ: căn hộ shophouse Tecco Town, căn hộ shophouse Moonlight Park View, căn hộ Shophouse Tecco Green Nest quận 12, căn hộ shophouse Stown Thủ Đức, Căn hộ Shophouse Tecco Central Home Bình Thạnh…

NHÀ PHỐ THƯƠNG MẠI – SHOPHOUSE LÀ GÌ?

Nhà phố thương mại là gì? Là các nhà phố có được chức năng kinh doanh. Thường là những nhà phố nhiều tầng đặt ở các vị trí nhiều người qua lại, khu dân cư, mặt tiền đường,..

CÓ NÊN ĐẦU TƯ SHOPHOUSE HAY KHÔNG?

ĐẶC ĐIỂM CỦA SHOPHOUSE LÀ GÌ?

VỊ TRÍ CỦA SHOPHOUSE

Giá trị của Shophouse phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố quan trọng: vị trí của bất động sản này. Vị trí của Shophouse có khả năng giúp Shophouse trở thành “con gà đẻ trứng vàng”

Thông thường, nếu chọn mua shophouse, nhà đầu tư sẽ chọn những vị trí trung tâm khu dân cư sầm uất, mặt tiền đường đông người qua lại, gần những tụ điểm trung tâm đông người (ví dụ: rạp phim, khu thể thao, chợ, trường học,..)

ƯU ĐIỂM CỦA SHOPHOUSE

Shophouse là một trong những loại hình bất động sản thương mại rất có giá trị ở các khu đô thị lớn, có tinh thanh khoản cao: DỄ SỬ DỤNG – DỄ CHO THUÊ – DỄ MUA BÁN!

NHƯỢC ĐIỂM CỦA SHOPHOUSE

Khó mua chính là nhược điểm của SHOPHOUSE. Hầu hết, số lượng Shophouse tại các dự án bất động sản chỉ chiếm tỷ lệ dưới 5% tổng số sản phẩm nhà ở. Do đó, nếu không nhanh tay hoặc không may mắn, khách hàng rất khó có thể đăng ký đặt mua được Shophouse.

Giá trị Shophouse thường rất cao, thông thường sẽ gấp 1.5 đến 2 lần so với nhà ở thông thường. Cùng vị trí và diện tích

Pháp lý, thời gian sở hữu ngắn

Nhà phố thương mại sẽ có thời gian sở hữu lâu dài ổn định. Tuy nhiên, các căn hộ Shophouse thông thường chỉ được sở hữu 50 năm, và có thể chỉ được xin gia hạn sử dụng khi hết thời gian.

Chính vì những đặc điểm trên, Đầu tư Shophouse là kênh đầu tư bất động sản mà các nhà đầu tư “có tiền” lựa chọn. Shophouse sẽ mang lại giá trị ngay lập tức cho nhà đầu tư và giá trị của shophouse cũng tăng nhanh theo thời gian

Nút Vàng Youtube Là Gì? Cách Nhận Nút Play Vàng Của Youtube

Khái niệm nút vàng youtube là gì?

Nút vàng Youtube là giải thưởng danh giá mà TUBE dành cho những cá nhân, tổ chức sáng tạo nội dung video, và tất nhiên là đã có kênh Youtube cho riêng mình.

Nút play vàng cũng khẳng định cho độ phủ sóng của kênh đối với cộng đồng người xem trên ứng dụng này. Đồng thời, còn đảm bảo tiêu chí rằng các video được đăng tải trên kênh là phù hợp với các tiêu chuẩn cộng đồng từ ông chủ google.

Khi làm Youtuber, không phải cứ bắt đầu là bạn gặt hái được nút vàng. Mà nó yêu cầu đòi hỏi là kênh của bạn phải đạt được lượng subscribe theo tiêu chuẩn. Và lượng subscribe kênh càng lớn, nút Youtube mà các bạn nhận được càng giá trị.

Nút vàng youtube nhận được bao nhiêu tiền ?

Nút vàng tube là một giải thưởng chỉ mang giá trị tinh thần và không có tiền dành cho các nhà sáng tạo video. Việc nhận được nút vàng không đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhận được tiền. Và nút vàng youtube không hề có giá trị gì về tiền mặt hết.

Tiền mà bạn sẽ kiếm được từ Youtube sẽ phụ thuộc vào lượng view trên kênh của mình. Tất nhiên, là khi kênh của bạn có được nút vàng, đồng nghĩa rằng bạn sẽ có nhiều người đang theo dõi kênh của mình. Video up lên sẽ nhận được nhiều view chất lượng. Bạn cũng có thể bán chúng cho những người muốn mua nút vàng youtube thì lúc này nút và sẽ có định giá do mình.

Điều kiện nhận nút vàng youtube là bao nhiêu sub ?

Điều kiện để nhận được nút play vàng thì khó khăn hơn nút bạc gấp 10 lần, chỉ cần kênh của bạn đặt từ 1.000.000 sub sẽ nhận được. Nghĩa là đối với nút bạc Youtube bạn cần 100.000 sub. Còn ở nút vàng Youtube các bạn cần phải sở hữu kênh 1.000.0000 sub.

Đây có lẽ là một con số mà không hề dễ dàng có được đối với những youtube. Tuy nhiên cũng đừng quá bi quan bởi hiện đã có khá nhiều các Youtuber tại Việt Nam đã sở hữu nút vàng. Thậm chí 1 người sở hữu tới vài nút vàng như: NTN Vlog, Lâm Vlog . . . Hiện nay, không hề có cách làm nút vàng youtube nếu có thì cũng chỉ là đồ giả mà thôi.

Hướng dẫn cách nhận nút play vàng của TUBE

Bước 1: Bạn truy cập vào đường link: https://reward-redemption.appspot.com/

Bước 2: Hãy điền và cung thông tin yêu cầu cung cấp. Bao gồm tên xuất hiện trên phần thưởng, và địa chỉ, mã post code địa phương.

Bước 3: Sau đó bạn cần đợi khoảng 2-3 tuần, nút vàng sẽ được vận chuyển về. Youtube sẽ gửi email cho bạn khi bắt đầu tiến hành được vận chuyển về cho bạn.

Mẹo: Để nhận được nút vàng nhanh nhất. Đó là lúc nhập thông tin bạn nhớ mở ngoặc ghi kèm số điện thoại của bạn trên phần địa chỉ nhận.

Đó là khi kênh channel của bạn không thuộc quản lý của network. Nếu kênh nằm trong hệ thống net hỗ trợ như metub, yeah1, pops, điền quân, … thì có thể nhờ support của net nhận nút giúp là nhanh nhất. Chưa kể còn có quà của network nữa.

Nút play vàng đầu tiên tại Việt Nam

Đầu năm 2014, youtuber JVevermind đã nhận được nút Play mạ vàng do YouTube trao tặng. Và đây chính là nút vàng đầu tiên tại Việt Nam. Nhờ có hơn 1,3 triệu người theo dõi mà blogger nay đã trở thành người có nút play vàng duy nhất thời bây giờ. Số lượng này tương đương với các vlogger nổi tiếng thế giới. Sau JVevermind, Thích ăn phở là nhóm hài đầu tiên của Việt Nam nhận được nút Play mạ vàng từ YouTube.

Ca sĩ đầu tiên nhận nút Vàng ở Việt Nam: Kênh YouTube chính thức của ca sĩ Sơn Tùng M-TP cũng đã đạt mốc 1 triệu lượt subscribe, và đoạt được nút Play vàng. Anh chính là ca sĩ đầu tiên của Việt Nam sở hữu chứng nhận play vàng này.

Điểm qua một vài kỷ lục về các nút Play YouTube thì có thể thấy. Chẳng phải cứ là người nổi tiếng, nghệ sĩ giải trí thì sẽ nhận được nhiều lượt theo dõi. Trong khi đó, các kênh Vlog dành cho giới trẻ, các kênh game lại nhận được nhiều sự quan tâm hơn cả.

Nút play vàng không phải là đỉnh cao của youtube mà nút play kim cương và ruby mới chính là con số mơ ước của nhiều youtuber đình đám nổi tiếng trên cộng đồng youtube. Nhưng để tạo nên một kênh youtube có lượng sub cao cần rất nhiều công sức và sự nỗ lực đầu tư cho nội dung, và chi phí cho xây dựng. Mà không phải nội dung nào cũng sẽ được google cất nhắc, thông qua. Chỉ cần một sơ sẩy nhỏ, bạn sẽ chủ ý, thật chí là khóa ngay không cần thông báo trước. Chính vì thế, thay vì chỉ đầu tư phát triển trên youtube bạn có thể chọn lựa nhiều kênh khác nữa. Trên các nền tảng xã hội phổ biến hiện nay: Facebook, Instagram, Tiktok… không chỉ hỗ trợ người dùng trải nghiệm, mà nó còn cho còn hỗ trợ kinh doanh bán hàng. Bên cạnh những tính năng vốn có của các kênh, bạn còn có thể sử dụng thêm các công cụ hỗ trợ quản lý bán hàng, quản lý fanpage… giúp kinh doanh hiệu quả hơn.

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG ĐA KÊNH (FANPAGE, SÀN TMĐT), QUẢN LÝ TỒN KHO.

Wikipedia:xin Cấp Phép Bản Quyền

Trang này là một hướng dẫn về cách làm, nó ghi lại những quy trình hoặc những kinh nghiệm thông thường trên Wikipedia tiếng Việt.

Trang này dành cho những thành viên muốn có được sự cho phép để sử dụng tác phẩm của người khác trên Wikipedia. Để biết thông tin về cách sử dụng nội dung Wikipedia trong tác phẩm của bạn, xin mời xem Sử dụng lại nội dung Wikipedia.

Để sử dụng tài liệu đã giữ bản quyền trên Wikipedia, sẽ là không đủ nếu chúng ta chỉ có quyền sử dụng nó chỉ trên Wikipedia. Đó là bởi vì bản thân Wikipedia nói rằng tất cả các tài liệu đều có thể dùng được bởi bất cứ ai, với bất cứ mục đích gì. Do đó chúng ta phải chắc chắn rằng tất cả các tài liệu trên thực tế đều phải được cấp phép vì mục đích đó, dù là người nào cung cấp.

Để làm được điều này, chúng ta thường phải gửi thư điện tử hoặc liên lạc với người giữ bản quyền và yêu cầu cho phép chúng ta sử dụng nó theo GFDL hoặc một giấy phép tương thích với GFDL, mà nó sẽ tương thích với cách chúng ta muốn sử dụng nó. Mời xem Wikipedia:Quyền tác giả để biết thêm thông tin.

Ý pháp lý chính mà việc giải thích cho những người có thể đóng góp nội dung cho Wikipedia được là: họ phải đồng ý rằng hình ảnh (hoặc nội dung) của họ có thể được Wikipedia VÀ những thành viên của nó sử dụng tự do, và việc sử dụng như vậy có thể gồm cả sử dụng cho thương mại, cùng với nó là người đóng góp sẽ không yêu cầu tiền bản quyền hoặc đền bù. Wikimedia bản thân nó là một tổ chức phi lợi nhuận, và tiền bạc quyên góp từ việc sử dụng lại nội dung Wikimedia sẽ được dùng cho việc mua sắm các máy chủ mới để giữ cho trang web hoạt động hiệu quả, tạo ra các bản in, in Wikipedia trên CD/DVD cho trường học và các nước đang phát triển. Tuy nhiên, không phải tất cả những người tái sử dụng nội dung của chúng tôi đều có lòng tốt như vậy.

Điều đó có nghĩa là một tác phẩm của người đóng góp có thể xuất hiện trong bản in hoặc bản điện tử của bách khoa toàn thư này và nó được đem bán ngoài tiệm. Nó có thể xuất hiện trong WikiReader, hoặc những thành phần con chuyên biệt của các gói lý lịch giáo viên, các tờ rơi quảng cáo, hoặc những cách sử dụng mà chúng tôi chưa từng nghĩ đến. Nó sẽ chắc chắn được dùng trên những trang web khác mà được sao chép nội dung của chúng tôi một cách hợp pháp.

Khoảng một nửa số người mà chúng hỏi đã trả lời đồng ý, đặc biệt nếu họ được giải thích rằng các điều khoản giấy phép có nghĩa là nó sẽ được cảm kích nhiều hơn và rằng chúng tôi không muốn sử dụng tất cả tài liệu của họ, mà chỉ một hình hoặc một đoạn mà thôi. Xem Wikipedia:Ví dụ về xin cấp phép để biết thêm chi tiết.

Trang này giải thích những gì phải làm nếu bạn muốn sử dụng nội dung có bản quyền, bất kể bạn biết hoặc không biết người tạo ra nó là ai.

Thông tin thêm

Đôi khi cũng có trường hợp người dùng tải lên những đoạn văn bản từ những trang web khác mà trên đó có ghi họ có quyền làm việc đó. Khi khác, hình ảnh từ những trang web khác được tải lên và cho rằng nó thuộc về giấy phép tự do ( GFDL, phạm vi công cộng,v.v.). Nếu trang web bên ngoài không có chỗ nào ghi những lời tuyên bố như vậy một cách vững chắc, sẽ là một ý tốt nếu thử xác nhận lời tuyên bố như vậy bằng cách liên lạc trực tiếp với đại diện trang web. Tuy nhiên, bạn nên giữ thiện ý và tự mình quyết định xem lời tuyên bố đó có đáng tin cậy hay không hay phải cần xác nhận lại.

Nếu người đăng hoặc tải ảnh tuyên bố rằng mình là người giữ bản quyền và chính là chủ của trang web đó, hãy để lại một lời nhắn trên Wiki yêu cầu họ ghi một đoạn trên trang web của họ nói rằng văn bản hoặc hình ảnh đang được xem xét thực sự được phát hành theo giấy phép đã tuyên bố. Đó là cách dễ nhất để xác nhận lời tuyên bố như vậy. Nếu họ không làm điều đó, hoặc tuyên bố rằng được cấp phép từ bên thứ ba (thường là tác giả gốc hoặc người chụp), hãy liên lạc với họ hoặc bên thứ ba thông qua thư điện tử.

Nếu bạn tìm ra một hình ảnh và muốn liên hệ với người chụp hình hoặc người giữ bản quyền hiện tại để bảo đảm rằng họ cho phép trước khi tải ảnh, bạn nên làm theo những hướng dẫn này.

Làm thế nào để xin cấp phép bản quyền

Tìm một trang web bên ngoài và cố tìm ra địa chỉ liên lạc. Đa số các trang web đều cung cấp địa chỉ thư điện tử của chủ trang web; nếu tác giả của đoạn văn hoặc người chụp bức ảnh đã được biết đến, hãy cố gắng liên lạc trực tiếp với tác giả hoặc người chụp. Nói chung, đừng gửi một yêu cầu đến địa chỉ thư điện tử bạn tìm thấy nó đăng trên Wikipedia: nếu bạn có lý do để nghi vấn về một tuyên bố bản quyền trên Wikipedia, bạn cũng có lý do để nghi ngờ thông tin liên lạc cung cấp trên Wikipedia là đúng hay không. Hãy cố gắng tìm một địa chỉ liên lạc từ một nguồn khác bên ngoài Wiki. Gửi cho họ một email giải thích tình hình và xin họ cấp phép bản quyền. Nếu quyền tác giả còn chưa rõ ràng, hãy yêu cầu họ xác nhận rằng đoạn văn hoặc hình ảnh thực sự là của họ.

Đối với văn bản

Văn bản trong bài viết Wikipedia phải được cấp phép theo Giấy phép Tài liệu Tự do GNU. Khi hỏi xin cấp phép, bạn nên giải thích rằng điều này có nghĩa là

Văn bản hoặc hình ảnh có thể được phân phối lại và sử dụng một cách tự do.

Nó có thể được thay đổi một cách tự do, và các bản đã được thay đổi cũng có thể lại được phân phối lại và sử dụng một cách tự do.

Bất kỳ sự phân phối lại nào phải ghi kèm theo Nguyên văn tài liệu GFDL.

Trong tất cả các trường hợp, GFDL yêu cầu phải ghi công tác giả một cách thích đáng.

GFDL cho phép việc sử dụng lại cho mục đích thương mại miễn là việc sử dụng lại đó cũng thuộc về giấy phép GFDL.

Bạn cũng có thể chọn cách giải thích rằng tác giả sẽ không từ bỏ bất kỳ quyền lợi nào của người đó khi sử dụng văn bản: ông hoặc bà ta vẫn được tự do phát hành văn bản đó ở nơi khác hoặc cung cấp giấy phép cho cùng đoạn văn bản đó cho một nơi khác theo một giấy phép khác. Bạn cũng có thể muốn đề cập rằng yêu cầu ghi nguyên văn của giấy phép GFDL kèm theo các bản phân phối lại sẽ khiến cho việc tái sử dụng đoạn văn bản riêng lẻ cho mục đích thương mại không thể trở thành hiện thực.

Đối với hình ảnh

Đối với hình ảnh, bạn không giới hạn chỉ là GFDL: bất kỳ giấy phép tự do nào cũng được. Nếu danh tính của người chụp hình còn chưa rõ ràng (ví dụ, nếu một hình được tải lên chỉ ra tên người chụp và tuyên bố một giấy phép tự do, nhưng hình không tìm thấy trên trang web), hãy yêu cầu họ xác nhận rằng hình đó là của họ. Trong bất kỳ trường hợp nào, hãy hỏi họ xác nhận lại giấy phép đã tuyên bố. Đối với GFDL, chỉ ra những điểm được đề cập như ở trên. Bất kỳ giấy phép tự do nào cũng phải cho phép tất cả những điều sau đây, kể cả hình ảnh đó cũng như bất kỳ phiên bản chỉnh sửa nào khác dựa trên nó:

Chỉnh sửa

Tái phân phối

Dùng với bất kỳ mục đích nào, kể cả mục đích lợi nhuận.

Hạn chế duy nhất cho phép đó là phải ghi công thích đáng người tạo ra nó và yêu cầu rằng các tác phẩm dẫn xuất phải được phát hành dưới cùng giấy phép.

Lời tuyên bố đồng ý cho lời yêu cầu

Do số lượng lớn các câu trả lời nhập nhằng cho những lời yêu cầu liên quan tới việc cho phép sử dụng lại bức ảnh, văn bản hoặc những thứ tương tự (dạng như “Tôi cho phép Wikipedia dùng lại hình của tôi”) chúng tôi khuyến cáo bạn đính kèm theo bức thư xin phép một lời tuyên bố đồng ý tiêu chuẩn (và nhắc đến nó trong thư), để rồi nó có thể được gửi tác giả/người nắm bản quyền gửi trả lại trong thư trả lời. Những tiền lệ dưới đây nên được cải thiện, nếu cần thiết, với những thông tin bổ sung sau:

Tôi xin khẳng định rằng tôi là người sáng tạo ra và/hoặc là người chủ sở hữu duy nhất bản quyền của TÁC PHẨM [ liên kết chèn vào].

Tôi đồng ý phát hành tác phẩm đó theo giấy phép tự do GIẤY PHÉP [ chọn ít nhất một từ http://commons.wikimedia.org/wiki/Commons:Copyright_tags ].

Tôi công nhận rằng tôi cho mọi người quyền được sử dụng tác phẩm trong một sản phẩm thương mại và điều chỉnh nó tùy theo yêu cầu họ, miễn là họ tuân theo các điều khoản của giấy phép.

Tôi ý thức được rằng tôi luôn là người giữ bản quyền của tác phẩm của tôi, và giữ quyền được ghi công theo cách mà giấy phép đã chọn. Những sự điều chỉnh mà những người khác thực hiện đối với tác phẩm của tôi sẽ không được ghi công cho tôi.

Tôi công nhận rằng tôi không thể rút lại thỏa thuận này, và rằng hình ảnh có hoặc không có thể được giữ vĩnh viễn tại một dự án Wikimedia.

NGÀY, TÊN CỦA NGƯỜI GIỮ BẢN QUYỀN

TÁC PHẨM, GIẤY PHÉP và NGÀY, TÊN CỦA NGƯỜI GIỮ BẢN QUYỀN cần phải được điền vào thì mới có thể sử dụng được. Cái này cũng giúp người sở hữu hiểu rõ hơn họ đang đồng ý cái gì.

Khi nào giấy phép được xác nhận

Một khi bạn đã nhận được lời xác nhận viết tay/thư điện tử rằng giấy phép đã được cung cấp, bạn nên:

Tải các hình ảnh, bản ghi âm hoặc video tương ứng lên Commons. Nếu bạn cho rằng mình chưa có tài khoản tại Commons, mời xem Commons:Hướng dẫn bước đầu để được trợ giúp.

Gửi bức email cho phép đến “permissions-commonswikimedia.org“ hoặc “permissions-viwikimedia.org“ (cả hai đều là các địa chỉ WP:OTRS). Cần đảm bảo ghi kèm trong thư địa chỉ URL của các trang tương ứng, và nội dung thư sẽ được lưu trữ một cách an toàn. Trong thư này cần có:

Lời yêu cầu và câu trả lời xác nhận nguyên bản gốc

Địa chỉ URL của nguồn cùng liên kết đến hình ảnh hoặc bài viết trên Wikipedia vì nó sẽ giúp nhóm thông tin Wikimedia dễ kiểm chứng nội dung.

Thêm {{Chờ OTRS}} vào trang mô tả hình hoặc trang thảo luận bài viết (tùy vào trường hợp). Nó sẽ giúp cho một thành viên nào đó có khả năng truy cập OTRS ghi thẻ cho bài viết hoặc hình ảnh đó bằng {{OTRS chứng|thẻ=http://lienketdenthe.org }} dễ cung cấp bằng chứng về email đã nhận và xóa bỏ sự nghi ngờ của trang đó. Cung cấp liên kết đến số thẻ OTRS là rất cần thiết để dễ dàng kiểm chứng.

Xem thêm: Wikipedia:Quyền tác giả, Wikipedia:Có khả năng vi phạm bản quyền

Thư yêu cầu xác nhận mẫu

Xin chào [TÊN],

Tôi viết thư này để xác nhận về giấy phép được cung cấp để dùng *[một trang/nội dung] từ trang web của bạn theo những điều khoản của Giấy phép Tài liệu Tự do GNU (GFDL) ( http://vi.wikipedia.org/wiki/GFDL). Một thành viên với *[IP xxx/ tên thành viên xxx] đã dán một đoạn văn bản từ trang web [ĐỊA CHỈ TRANG WEB] của bạn vào Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt. Nội dung đó có liên quan đến [CHỦ ĐỀ HOẶC TRANG] và bản gốc có thể được xem tại [địa chỉ trước khi gắn bản Vi phạm bản quyền].

Thành viên này tuyên bố trên trang thảo luận [ĐỊA CHỈ TRANG THẢO LUẬN] rằng *[họ được phép phát hành tài liệu này theo GFDL/ họ là tác giả gốc của tài liệu], nhưng để trang này tồn tại trên trang web của chúng tôi, chúng tôi cần thêm bằng chứng rằng đây là sự thật. Xin hãy tin tưởng rằng nếu bạn không cho phép, nội dung của bạn sẽ không được dùng trên Wikipedia; chúng tôi có quy định nghiêm khắc để chống lại vi phạm bản quyền.

Bạn có thể đọc nguyên văn Giấy phép Tài liệu Tự do GNU tại http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Nguyên_văn_Giấy_phép_Tài_liệu_Tự_do_GNU (tiếng Anh). (Để giữ cho việc này đơn giản, chúng tôi không sử dụng Phần biến đổi, văn bản bìa trước, hoặc bìa sau). Giấy phép quy định rằng bất kỳ bản sao chép nào của tài liệu, thậm chí nếu có điều chỉnh, đều phải kèm theo cùng giấy phép này. Điều này có nghĩa là bất cứ ai cũng được cấp phép để phân phối tài liệu, có thể có một mức phí (còn chúng tôi sẽ phân phối tác phẩm của bạn miễn phí). Theo giấy phép này, không có nhà phân phối nào (thương mại hoặc không) có thể hạn chế sự phân phối khác trong tương lai, do đó tác phẩm của bạn sẽ không bao giờ trở thành sở hữu của người khác. Thêm vào đó, giấy phép không cho phép quyền bao hàm sự xác nhận của bạn về một phiên bản đã chỉnh sửa.

Xin hãy chú ý rằng các đóng góp của bạn có thể sẽ không được giữ nguyên không bị đụng chạm đến như khi nó được đăng; giấy phép này và bản chất hợp tác của dự án của chúng tôi cho phép mọi người được sửa đổi, thay đổi, và cập nhật nội dung theo ý thích, có nghĩa là, để theo kịp thông tin mới, hoặc phù hợp đoạn văn bản với một mục đích khác. Có nhiều thông tin hơn về bản quyền tại quy định về bản quyền của chúng tôi: http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Quyền_tác_giả.

Bài viết sẽ bị xóa trong vòng bảy ngày nếu giấy phép không được chứng thực, tuy nhiên nó có thể được phục hồi sau đó nếu bạn chọn cách phản hồi sau rằng việc sử dụng đó được cho phép.

Xin cảm ơn vì thời gian quý báu của bạn. Chờ hồi âm.

Kính thư,

[TÊN]

*có thể xóa nếu cần

Cách Tạo Kênh Youtube, Tạo Kênh Youtube Kiếm Tiền

Tạo kênh Youtube, Channel YouTube giờ đây không còn là thuật ngữ xa lạ với bất kỳ người dùng Internet, đặc biệt với những thường xuyên sử dụng Youtube, mạng xã hội video tỷ người dùng trên toàn thế giới.

1. Hướng dẫn tạo kênh Youtube

Trước hết bạn cần tạo tài khoản Google để có thể sử dụng các dịch vụ của Google trong đó có Youtube. Cách tạo tài khoản Google bạn đọc tham khảo trong bài viết Cách đăng ký Gmail, tạo, lập tài khoản Google.

Bước 1:

Truy cập vào trang chủ của Youtube rồi nhấn nút Đăng nhập (Sign in) để đăng nhập tài khoản cá nhân.

Bước 2:

Nhập tài khoản Google để đăng nhập tài khoản Youtube.

Bước 4:

Sau đó người dùng sẽ được yêu cầu tạo tên tài khoản thương hiệu. Bạn hãy nhập tên muốn đặt cho kênh Youtube, rồi nhấn nút Tạo ở bên dưới.

2. Hướng dẫn thiết lập kênh Yotube

Sau khi đã tạo cho mình kênh Youtube cá nhân, bạn cần thiết lập lại kênh để tạo giao diện mới cho kênh Youtube.

Sau đó chúng ta sẽ được chuyển sang giao diện thiết lập cho tài khoản Google. Tại đây bạn sẽ tiến hành tải ảnh có trên máy tính lên Google để đặt làm ảnh đại diện cho Youtube.

Bước 2:

Để thêm ảnh bìa vào kênh Youtube, chúng ta cũng nhấn vào biểu tượng hình bút ở phần ảnh bìa rồi chọn Chỉnh sửa ảnh kênh (Edit channel art).

Sau đó người dùng sẽ được chọn lấy ảnh bìa từ Thư viện của Youtube, ảnh có sẵn trên máy tính.

Lưu ý với người dùng, ảnh bìa kênh Youtube phải có độ phân giải là 2560 x 1440 pixel. Trong đó chiều rộng tối thiểu là 2048 x 1152 px còn chiều rộng tối đa là 2560 x 423 px. Kích thước của file ảnh bìa không được quá 6 MB.

Bạn đọc có thể tham khảo chi tiết cách tạo ảnh bìa Youtube trong bài viết Hướng dẫn tạo ảnh bìa tài khoản Youtube.

Bước 3:

Tiếp đến, người dùng có thêm nội dung mô tả cho kênh bằng cách nhấn vào nút Mô tả kênh ở bên dưới.

Nhập nội dung muốn mô tả cho kênh Youtube của mình rồi nhấn nút Hoàn tất ở bên dưới.

Bước 4:

Để thêm link vào kênh YouTube, trước hết hãy nhấn biểu tượng bánh răng cưa tại kênh của bạn rồi bật tùy chọn Tùy chỉnh bố cục kênh (Customize the layout of your channel) và nhấn Lưu (Save) ở bên dưới.

Bước 5:

Tiếp đến, chúng ta quay trở lại kênh Youtube rồi nhấn tiếp vào biểu tượng hình bút tại ảnh bìa rồi chọn Chỉnh sửa liên kết (Edit links).

Bước 6:

Chuyển sang giao diện mới. Tại phần Liên kết tùy chỉnh (Links) chúng ta sẽ có tối đa 5 link được liên kết với Youtube. Nhấn chọn số lượng liên kết muốn thêm vào kênh Youtube rồi nhấn nút Thêm ở bên dưới.

Viết tên kênh muốn liên kết rồi dán URL liên kết, nhấn Hoàn tất ở bên dưới để lưu lại.

Trong trường hợp bạn sử dụng YouTube như một doanh nghiệp hoặc người sáng tạo thì việc thêm các thông tin liên lạc cũng được YouTube hỗ trợ. Cũng tại giao diện thêm liên link liên kết tại phần Chi tiết (Details) nhấn vào nút Gửi email (Send email) rồi nhập địa chỉ email vào thanh ngang bên dưới. Cũng nhấn Hoàn tất để lưu lại địa chỉ email.

3. Creator Studio YouTube

Đây là công cụ người dùng có thể tùy chỉnh kênh của mình dưới vai trò là người quản lý.

Bước 2:

Chuyển sang giao diện Creator Studio. Tại đây người dùng sẽ thấy có một số mục được phân thành các nội dung khác nhau.

Trang tổng quan (Dashboard): kiểm tra thông báo và cảnh báo từ Youtube. Bảng điều khiển sẽ cung cấp cho bạn cập nhật số liệu thống kê và thông báo mới nhất để bạn xem xét.

Trình quản lý video (Video Manager): tổ chức và kiểm tra, quản lý toàn bộ những video mà người dùng đã đăng tải lên kênh Youtube của mình. Sẽ có 2 mục gồm Video và Danh sách phát (Playlist).

Phát trực tiếp (Livestream): phát trực tiếp video trên kênh Youtube. Bạn đọc có thể tham khảo cách phát video trực tiếp trong bài viết Làm thế nào để phát video trực tiếp trên YouTube?

Kênh (Channel): cung cấp các tính năng cá nhân hóa kênh Youtube cá nhân.

Phân tích (Analytics): cung cấp các báo cáo dữ liệu để người dùng có thể đánh giá hoạt động của kênh và video.

Tạo (Creat): Youtube mang tới kho âm thanh để người dùng có thể chỉnh sửa video kèm hiệu ứng âm thanh mà không lo vi phạm bản quyền.

Vậy là bạn đã có thể tự tạo kênh Youtube cá nhân để giới thiệu tới người dùng những sản phẩm nhanh nhất. Việc tạo kênh Youtube sẽ là bước đệm đầu tiên nếu người dùng muốn kiếm tiền trên Youtube. Sau khi tạo xong kênh, hãy thiết lập lại kênh để giúp kênh Youtube thêm hoàn thiện hơn.