Top 10 # Zalopay Package Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Package.json Là Gì? Package.json Trong Project

package.json là gì? chúng tôi trong project Node.js

Trong các project chúng tôi chuẩn đều chứa file package.json nhưng bạn có biết nó dùng để làm gì?

File chúng tôi là gì?

File chúng tôi được dùng để thực hiện các việc sau:

Chỉ rõ phiên bản của project và mô tả project (tên project, tác giả, bản quyền…)

Liệt kê các packages mà project phụ thuộc (các thư viện mà project sử dụng)

Dễ dàng chia sẻ project giữa các developers, giúp project có thể được sử dụng lại như một thư viện.

Các trường trong file package.json

Một file chúng tôi bắt buộc phải có 2 trường "name" và "version"

"name": tên của package / project, phải là chữ cái thường (lowercase) và chỉ gồm một từ, có thể bao gồm ký tự gạch ngang / gạch dưới.

"version": phiên bản của package /project. Phải có định dạng xx.x và tuân theo semantic versioning guidelines.

Một số trường khác:

"description": mô tả project

"main": file main được chạy.

"script": định nghĩa các script.

"author": tác giả project

"license": bản quyền project

"dependencies": các thư viện sử dụng

Ví dụ:

{ "name": "nodejs-demo", "version": "1.0.0", "description": "node.js hello", "main": "index.js", "scripts": { "test": "node test.js" }, "keywords": [], "author": "stackjava.com", "license": "ISC", "dependencies": { "string": "^3.3.3" } }

Phần script, khi mình chạy lệnh test là node chúng tôi nên khi chạy lệnh npm test thì nó sẽ chạy lệnh node test.js

Cách tạo file package.json

Cách 1: bạn tạo file text với tên chúng tôi và nhập bằng tay các giá trị với cấu trúc như ở trên.

Cách 2: dùng lệnh npm init

Ví dụ mình muốn tạo một project chúng tôi ở folder C:UsersstackjavaDesktopdemo thì mình sẽ mở màn hình cmd/powershell và di chuyển tới folder đó:

cd C:UsersstackjavaDesktopdemo

Sau đó chạy lệnh npm init và nhập các các thông tin:

{ "name": "demo", "version": "1.0.0", "description": "nodejs hello", "main": "index.js", "scripts": { "test": "node test.js" }, "author": "stackjava", "license": "ISC" }

Bạn cũng có thể tạo file chúng tôi mặc định bằng lệnh npm init -y nó sẽ tạo một file chúng tôi với các thông tin mặc đinh.

Ví dụ:

https://docs.npmjs.com/getting-started/using-a-package.json

Zalopay Là Gì? Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing Của Zalopay

Zalopay cũng như những ví điện tử khác, cũng có những chức năng như chuyển tiền nhanh, quét mã QR để thanh toán, rút tiền từ thẻ ATM liên kết, nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn…

Vì Zalopay tích hợp với hơn 70 triệu tài khoản zalo nên bạn chỉ cần tải ứng dụng zalopay và sử dụng tài khoản zalo của mình để đăng nhập. Sau khi đăng nhập thì bạn cần tạo mật khẩu thanh toán, mật khẩu này sẽ cần để thanh toán các giao dịch sau này. Sau đó bạn có thể cập nhật thêm những thông tin cá nhân khác để tài khoản của mình được an toàn hơn.

Zalopay liên kết với ngân hàng nào

Hiện nay thì Zalopay chấp nhận và hỗ trợ liên kết tới một số ngân hàng như Vietcombank, Vietinbank, Eximbank, Sacombank… Và chấp nhận liên kết với các thẻ quốc tế JCB, Mastercard, Visa.

Trên giao diện Zalopay bạn lựa chọn số dư, sau đó nạp tiền theo hướng dẫn từ các ngân hàng liên kết.

Chiến lược marketing của zalopay

Hiện nay thì Zalopay vẫn đang hợp tác với Tiki để thu hút người dùng. Khách hàng khi thanh toán bằng zalopay trên tiki thì có được ưu đãi nhất định, ngoài ra còn nhận được những voucher giảm giá khi sử dụng zalopay. Hình thức này giúp zalopay được quảng bá rộng rãi hơn và ngoài ra cũng giúp tiki tăng được số lượng người sử dụng.

Zalopay là gì mà có nhiều khuyến mãi hot đến vậy cũng là câu hỏi nhiều người tự hỏi, bởi lẽ zalopay là một ví điện tử, là cổng thanh toán hiểu tâm lý người dùng và luôn có được những khuyến mại hấp dẫn, chiết khấu cao.

Mỗi khi zalopay liên kết thành công với một ngân hàng thì họ luôn có những voucher cho chủ thẻ ngân hàng đó khi liên kết thành công.

Kết Luận

Bài viết trên đã giải đáp khái niệm zalopay là gì cũng như chiến lược marketing của zalopay. Dù chiến lược này cũng không có quá nhiều nổi bật nhưng với dịch vụ tốt thì người tiêu dùng tự khắc sẽ sử dụng. Doanh nghiệp của bạn ngoài chiến lược marketing cũng nên chăm chút vào sản phẩm để có được thành công nhất định trong tương lai.

Packaging Là Gì? Cách Đóng Gói Một Số Loại Hàng Hóa

Packaging là gì? Đóng gói hàng hóa (packaging) là hoạt động đóng gói khi hiểu rõ đặc tính của loại hàng hóa cũng như điều kiện tự nhiên mà nó phải chịu trong quá trình vận chuyển, vừa đảm bảo cho sự an toàn của hàng hóa nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất. Bao bì hàng hóa (package) là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt được dùng để bao gói và chứa đựng nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ sản phẩm.

Chức năng:

Bảo quản và bảo vệ bên trong hàng hóa.

Hợp lí hóa, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa.

Phân Loại

Theo công dụng của bao bì: bao bì trong (gồm bao bì kiểu treo, bao bì kiểu mang xách, bao bì dễ mở, bao bì phun , bao bì đồng bộ, bao bì tặng phẩm) và bao bì ngoài.

Theo số lần sử dụng bao bì: bao bì sử dụng một lần và bao bì sử dụng nhiều lần.

Theo đặc tính chịu nén của bao bì: bao bì cứng, bao bì nửa cứng và bao bì mềm.

Theo vật liệu chế tạo: bao bì gỗ, bao bì kim loại, bao bì hàng dệt, bao bì giấy, carton, bap bì bằng các loại vật liệu nhân tạo, tổng hợp, bao bì thủy tinh, bao bì bằng tre nứa.

Yêu cầu đối với bao bì khi đóng gói hàng hóa

Phù hợp với loại hình vận chuyển ( tàu biển, máy bay, xe tải, hàng rời, hàng container…)

Có kích thước phù hợp để dễ dàng trong việc lưu kho bãi, trên pallet hoặc trong container.

Đáp ứng được yêu cầu về độ bền, dẻo dai để chịu được sự va chạm, kéo, đẩy trong quá trình lưu trữ, bốc xếp và vận chuyển đường biển, đường hàng không cũng như đường bộ.

Phù hợp với việc thay đổi khí hậu, thời tiết ở các khu vực khác nhau.

Đảm bảo tính năng bảo vệ sản phẩm của bao bì để không làm sản phẩm bị biến mùi, ẩm mốc, hư hỏng.

Thể hiện rõ những yêu cầu cần lưu ý trong quá trình xếp hàng, vận chuyển, bốc xếp …. trên bao bì.

Đóng gói hàng hóa (Packaging)

Đóng gói đơn vị: cách đóng gói này tương ứng với các đơn vị mua của người tiêu dùng cuối cùng. Bao bì đóng gói phải phù hợp với hàng hóa, được sử dụng trong 1 thời gian dài và có mã vạch đi kèm phục vụ cho việc thanh toán.

Đóng gói theo nhóm: (bulking packaging) tương ứng với đơn vị mua bởi 1 nhà bán lẻ hoặc nhà phân phối. Hàng hóa thường được đóng gói vào thùng giấy, carton rồi tập hợp trên pallet.

Đóng gói theo nhóm: (group packaging) toàn bộ kiện hàng trên pallet sẽ được gắn thẻ SSCC (Serial Shipping Container Code – số seri hàng hóa vận chuyển bằng container) để xác định số lượng thùng/hộp carton của toàn bộ lô hàng, hạn sử dụng và số của lô hàng.

Đóng gói hàng trong kho (Warehouse packaging): Các sản phẩm được lưu trữ trên hệ thống kệ/giá đỡ. Kích thước bao bì phải phù hợp với kích thước của từng vị trí. Bao bì sản phẩm quá khổ sẽ được đặt ở dưới cùng hoặc trên cùng của giá đỡ. Kho đóng gói phải được mở hoặc đóng cửa thường xuyên; tránh độ ẩm mốc, côn trùng và các yếu tố ô nhiễm từ bên ngoài.

Cách đóng gói một số mặt hàng

Cách đóng gói đối với hàng điện tử

Máy tính xách tay, máy in, điện thoại, màn hình … sử dụng chất liệu đệm là mút, xốp, bọt mềm. Đó là những tấm lót đặc biệt như polyetylen (PE), polyuretan (PU), và polypropylen (PP). Những miếng bọt này bảo vệ các mặt hàng dễ vỡ khỏi va chạm và ảnh hưởng trong các điều kiện xử lý gói hàng bình thường và duy trì mức độ bảo vệ này trong toàn bộ quá trình phân phối. Những bọt này được thiết kế đặc biệt và được sản xuất trước phù hợp với các kích thước và trọng lượng của sản phẩm

Cách đóng gói đối vời hàng dễ vỡ

Chất liệu dùng để đóng gói hàng dễ vỡ là tấm bọt khí cuộn kín sản phẩm. Các bọt khí này có chức năng đàn hồi chống va đập. Khi đóng gói nên dùng loại giấy chuyên dùng cho đóng gói. Điều này sẽ giúp cho các sản phẩm không bị hư hỏng do va chạm vào nhau và bảo vệ sản phẩm không bị rung do lực truyền vào từ ngoài thùng. Sử dụng đủ tấm bọt để bảo đảm không di chuyển mặt hàng bên trong thùng khi lắc thùng.

Cách đóng gói đối với chai lọ chứa chất lỏng

Các bình, chai lọ chứa chất lỏng phải được bịt kín không cho chất lỏng chảy ra ngoài dù bị dộc ngược. Nếu co nhiều chai lọ trong một thùng, chúng phải được ngăn cách bởi vách ngăn hoặc dùng các vật liệu có độ đàn hồi chèn kín giữa các khoảng trống để không cho xê dịch sản phẩm. Các vật liệu chèn như: tấm bọt khí, mút, xốp, hạt nở.

Cách đóng gói đối với các vật phẩm cuộn tròn

Tranh vẽ, bản đồ… được cuộn tròn và cho vào ống nước bằng nhựa hoặc bọc bởi giấy có độ dai rồi cho vào hộp giấy.

Cách đóng gói bao bì thực phẩm

Bao bì kín – chứa đựng sản phẩm làm nhiệm vụ ngăn cách môi trường bên ngoài không thể xâm nhập vào môi trường bên trong chứa thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng thực phẩm không bị biến đổi trong suốt thời hạn bảo quản.

Bao bì hở – bao gói trực tiếp các loại rau quả hoặc hàng hóa tươi sống, các loại thực phẩm không bảo quản lâu, chế biến ăn ngay.

Bao bì bọc bên ngoài – lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, tạo sự xếp khối sản phẩm để thuận tiện, an toàn trong vận chuyển hoặc lưu kho.

Kết luận

Nhà sản xuất phải dựa trên yêu cầu, đặc tính sản phẩm mà sử dụng loại bao bì sao cho phù hợp để hàng hóa được bảo quản một cách tốt nhất.

Theo Logistics Việt Nam