Top 12 # Zoom Meeting Online Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Meeting Password Zoom Là Gì? Hướng Dẫn Toàn Tập Zoom Cloud Meeting

Trong bối cảnh cách ly xã hội do dịch bệnh Virus Covid-19, Zoom Cloud Meeting đang có đất để phát triển rất mạnh mẽ. Vậy Zoom Cloud Meeting là gì? Meeting password zoom là gì? hôm nay, StartUp Computer sẽ hướng dẫn sử dụng toàn tập Zoom Cloud Meeting nhé!

Zoom Cloud Meeting là gì?

ZOOM Cloud Meetings là một giải pháp thay thế cho phần mềm họp trực tuyến ảo dựa trên đám mây tương tự như Zoho. … Với hơn 170.000 tổ chức đã và đang sử dụng ZOOM Cloud Meetings do có tính linh hoạt, đa nền tảng và sử dụng miễn phí.

Zoom là ứng dụng để Họp Online hiệu quả

Tải ứng dụng Zoom Cloud Meeting

Zoom cho phép mọi người sử dụng trực tiếp trên nền tảng website, tuy nhiên sử dụng ứng dụng để có những trải nghiệm tốt nhất. Hãy download Zoom theo hướng dẫn dưới đây:

Trên máy tính/laptop

Nếu sử dụng máy tính hay laptop thì truy cập vào: https://zoom.us/download download & cài đặt ứng dụng.

Trên điện thoại/máy tính bảng

Truy cập vào cửa hàng CH Play hoặc App Store tìm kiếm ứng dụng ” ZOOM Cloud Meetings “. Sau đó download & cài đặt trên điện thoại/máy tính bảng. Có thể download trực tiếp theo link sau:

Đăng ký tài khoản Zoom

Zoom cho phép bạn đăng nhập bằng tài khoản Google, Facebook hoặc đăng ký tài khoản bằng email thông qua ứng dụng Zoom hoặc trên website: https://us04web.zoom.us/signup

Đăng ký tài khoản zoom

Vào email và kích hoạt tài khoản

Điền thông tin như: Họ tên, mật khẩu đăng nhập

Bạn có thể mời thành viên bằng cách nhập email của họ vào hoặc nhấn Skip this step để hoàn thành.

Xong bước này là hoàn thành đăng ký tài khoản Zoom, chỉ cần đăng nhập vào sử dụng bình thường tài khoản trên ứng dụng Zoom.

Hướng dẫn sử dụng Zoom

Zoom cho phép người dùng sử dụng mà KHÔNG cần tạo tài khoản, bạn cũng có thể tạo tài khoản cho riêng mình nếu cần thiết, còn bây giờ tiến hành sử dụng tham gia vào Zoom để làm việc luôn.

Bước 1: Nhấn vào Join a Meeting

Bước 2: Nhập Meeting ID (ID này do người tạo phòng cung cấp) và Tên hiển thị của bạn

*Lưu ý: Nếu Zoom yêu cầu nhập Mật khẩu ( Meeting password zoom) thì hãy hỏi người tạo phòng họ sẽ cung cấp mật khẩu để truy cập vào.

Meeting Password: Mật khẩu truy cập vào phòng Zoom Meeting.

Bước 3: Cài đặt hình ảnh, âm thanh: Cho phép quay video, bật âm thanh của bạn

Sử dụng chức năng

(1) Bật/tắt Micro nói chuyện của bạn.

(2) Bật tắt video của bạn.

(3) Bật/tắt truyền âm thanh của PC trong khi họp.

(4) Quản lý những thành viên tham gia phòng họp.

(5) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình của bạn.

(6) Bật cửa sổ chat bên tay phải.

(7) Nhấn vào nút này để tiến hành thu âm buổi họp.

(8) Kết thúc buổi họp.

Hướng dẫn tạo phòng Zoom mời bạn bè tham gia

Bạn sẽ chủ động tạo được phòng Zoom (Zoom Meeting) và có thể mời bạn bè, giao lưu, chia sẻ thông tin trực tiếp trong Zoom.

Bước 1: Mở ứng dụng Zoom và nhấn vào New Meeting

Bước 2: Sau khi phòng Zoom được thiết lập thành công, cần Copy Link để gửi cho bạn bè, đối tác….

Nhấn vào biểu tượng chữ ” i” và Copy URL. Như vậy URL phòng Zoom của bạn đã xuất hiện và chia sẻ cho mọi ngươi cùng tham gia.

Ngoai ra, bạn có thể thay đổi tên phòng Zoom băng cách, nhấn vào bên cạnh tên hiện có và thay đổi.

Một số lỗi hay gặp khi sử dụng Zoom

Không nghe được âm thanh

– Chắn chắc rằng loa âm thanh của bạn đã được Bật lên

– Chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được chọn để kết nối cho hệ thống Zoom, bằng cách:

Các thành viên khác không nghe thấy bạn

Các thành viên khác không nghe thấy Hãy chắc chắn rằng bạn đã có một thiết bị microphone trên máy tính hoặc microphone cắm thêm bên ngoài đang hoạt động và được sử dụng cho hệ thống zoom.

Sau đó, bạn chọn vào ” Audio” (1) bên trái màn hình, bấm nút ” Test Mic” (2), bạn sẽ thấy các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume và âm thanh của bạn sẽ được phát qua loa. Nếu bạn không nhìn các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume hoặc không nghe thấy âm thanh của bạn qua loa thì bạn bấm chọn mic khác trong hộp thả xuống (3) và lặp lại quá trình này.

Các thành viên khác nghe thấy tiếng vang khi bạn nói?

Điều này có nghĩa rằng tiếng vang là bắt nguồn từ máy tính của bạn. Bạn có hai lựa chọn:

a. Điều chỉnh độ nhạy microphone trên máy tính của bạn hoặc có thể cần nhắc khoảng cách giữa microphone và loa của bạn.

Trên giao diện của ứng dụng, bạn bấm chọn ” Settings” Sau đó, bạn chọn vào ” Audio ” (1) bên trái màn hình

Sau đó, bạn bấm bỏ chọn ” Automatically adjust Microphone ” (2) và kéo thanh trượt về phía bên trái (3).

b. Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có cả microphone để thay thế loa âm thanh thì khi đó âm thành đến từ các thành viên khác không bị vào microphone của bạn.

Đối với máy tính xách tay, microphone và loa âm thanh không đủ khoảng cách xa nên âm thanh sẽ bị vọng âm. Để khắc phục hiện tượng này bạn nên sử dụng Headphone.

Bạn nghe thấy tiếng vang khi thành viên khác nói

Nguyên nhân là do từ phía các thành viên khác. Không có cách nào khác là bạn yêu cầu thành viên có bị tiếng vang kiểm tra theo các nguyên nhân được liệt kê ở trên.

Không thể nhìn thấy những người tham gia khác trong cuộc họp

Bạn chưa cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn hoặc bạn chưa đăng nhập tham gia cuộc họp. Hãy chắc chắn rằng bạn đã cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn và đăng nhập tham gia vào cuộc họp.

Những thành viên khác có thể nhìn thấy bạn

Hãy chắc chắn rằng webcam của bạn đã được bật hoặc được cắm vào và được chọn sử dụng trong hệ thống Zoom. Để kiểm tra tình trạng này xem trong màn hình của cuộc họp, bạn bấm chọn biểu tượng camera trên thanh công cụ

Nếu hình ảnh chưa hiển thị, bạn bấm chọn ” Settings ” trên thanh công cụ

Sau đó, bạn chọn vào “Video” (1) bên trái màn hình

Bạn chọn thiết bị camera thích hợp trong hộp thả xuống (2) khi đó hình ảnh sẽ hiển thị. Nếu bạn sử dụng camera cắm ngoài, bạn cần kiểm tra lại kết nối qua cổng USB trên máy tính.

Lời kết

Trên đây là bài viết ” Meeting password zoom là gì? Hướng Dẫn Toàn Tập Zoom Cloud Meeting ” , hi vọng bài viết sẽ giúp mọi người có thể dễ dàng cài đặt và sử dụng Zoom Meeting một cách đơn giản.

Cách Ghi Lại Video Học Online Trên Zoom Meetings

Khi chúng ta sử dụng công cụ Zoom Meeting để dạy học Online thì chúng ta có thể sử dụng chức năng ghi hình trực tiếp trên phần mềm mà không cần thông qua bất kì phần mềm thứ 3 nào khác. Tính năng ghi hình trực tiếp trên Zoom Meeting cực kì hiệu quả và đa dụng trong mọi trường hợp khác nhau. Trong bài viết này, Thủ thuật phần mềm sẽ hướng dẫn các bạn cách ghi lại Video học Online trên Zoom Meeting.

1. Cách ghi lại Video học Online trên Zoom Meeting

Bước 1: Tại giao diện chính của phần mềm Zoom Meeting, các bạn chọn biểu tượng Record (ghi hình lại).

Tính năng Record hiện nay chỉ xuất hiện trên Zoom Meeting phiên bản dành cho máy tính (PC) và cả người xem lẫn người tạo buổi học đều có thể sử dụng tính năng Record ghi hình này!

Bước 2: Khi các bạn bật tính năng Record (ghi hình) trên Zoom Meeting thì chúng ta sẽ có thêm 02 công cụ nữa như sau:

Pause/ Stop: Tạm dừng ghi hình tạm thời

Recording: Dừng ghi hình lại vĩnh viễn

Bước 3: Khi các bạn kết thúc buổi học (chọn End Meeting) thì hệ thông sẽ tự động ghi lại hình ảnh và lưu trữ lại cho các bạn.

Quá trình chuyển đổi và lưu trữ lại file ghi lại hình ảnh buổi học Online trên Zoom Meeting sẽ mất tương đối nhiều thời gian, chúng phụ thuộc vào cấu hình máy tính và độ dài của buổi học.

Bước 4: Sau khi hệ thống chuyển đổi và lưu trữ xong, các bạn có thể xem lại buổi học tại thư mục sau:

Khi các bạn mở phần lưu trữ ghi lại buổi học Online thì các bạn sẽ có thêm các lựa chọn như sau:

Open: Mở thư mục lưu trữ file ghi lại buổi học Online

Play: Phát file ghi lại buổi học

Play Audio Only: Mở file ghi lại buổi học nhưng chỉ có âm thanh

Delete: Xoá file ghi lại buổi học

2. Một số tính năng cài đặt khi ghi lại Video trên Zoom Meeting

Bước 1: Các bạn chọn biểu tượng Tài khoản và chọn Settings để mở cài đặt.

Đối với Local Recording (nơi lưu trữ file ghi lại Video) thì chúng ta sẽ có 2 sự lựa chọn như sau:

Open: Mở thư mục lưu trữ file ghi lại Video

Changer: Thay đổi thư mục lưu trữ file ghi lại Video

Các bạn hãy chọn thư mục lưu trữ file ghi lại Video trên ổ có dung lượng trống lớn nhằm phòng tránh trường hợp đang ghi hình thì hết ổ đĩa lưu trữ.

Bên cạnh đó, chúng ta còn có một số thiết lập như sau:

Choose a location for recorded files when the meeting ends: Chọn thư mục lưu trữ file ghi lại Video khi kết thúc buổi học

Record a separate audio file for each participant who speaks: Ghi một tệp âm thanh riêng cho từng người tham gia trò chuyện

Optimize for 3rd party video editor: Tối ưu hoá Video được ghi lại để chỉnh sửa bằng những phần mềm thứ 3

Add a timestamp to the recording: Đánh dấu thời gian vào bản ghi Video

Record video during screen sharing: Ghi hình cả khi chia sẻ màn hình

Place video next to the shared screen in the recording: Đặt video bên cạnh màn hình được chia sẻ trong bản ghi Video

Keep temporaty recording files: Giữ tập tin ghi tạm thời

Đối với những thiết lập này thì các bạn nên thiết lập theo nhu cầu sử dụng cá nhân.

Zoom Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Cloud Meeting

Nếu sử dụng máy tính hay laptop thì truy cập vào: https://zoom.us/download download & cài đặt ứng dụng.

Trên điện thoại/máy tính bảng

Truy cập vào cửa hàng CH Play hoặc App Store tìm kiếm ứng dụng ” ZOOM Cloud Meetings “. Sau đó download & cài đặt trên điện thoại/máy tính bảng. Có thể download trực tiếp theo link sau:

Zoom cho phép bạn đăng nhập bằng tài khoản Google, Facebook hoặc đăng ký tài khoản bằng email thông qua ứng dụng Zoom hoặc trên website: https://us04web.zoom.us/signup

Zoom cho phép người dùng sử dụng mà KHÔNG cần tạo tài khoản, bạn cũng có thể tạo tài khoản cho riêng mình nếu cần thiết, còn bây giờ tiến hành sử dụng tham gia vào Zoom để làm việc luôn.

Bước 2: Nhập Meeting ID (ID này do người tạo phòng cung cấp) và Tên hiển thị của bạn

*Lưu ý: Nếu Zoom yêu cầu nhập Mật khẩu (Password) thì hãy hỏi người tạo phòng họ sẽ cung cấp mật khẩu để truy cập vào.

Meeting Password: Mật khẩu truy cập vào phòng Zoom Meeting.

Bước 3: Cài đặt hình ảnh, âm thanh: Cho phép quay video, bật âm thanh của bạn

(2) Bật tắt video của bạn.

(3) Bật/tắt truyền âm thanh của PC trong khi họp.

(4) Quản lý những thành viên tham gia phòng họp.

(5) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình của bạn.

(6) Bật cửa sổ chat bên tay phải.

(7) Nhấn vào nút này để tiến hành thu âm buổi họp.

(8) Kết thúc buổi họp.

Hướng dẫn tạo phòng Zoom mời bạn bè tham gia

Bạn sẽ chủ động tạo được phòng Zoom (Zoom Meeting) và có thể mời bạn bè, giao lưu, chia sẻ thông tin trực tiếp trong Zoom.

Bước 1: Mở ứng dụng Zoom và nhấn vào New Meeting

Nhấn vào biểu tượng chữ ” i” và Copy URL. Như vậy URL phòng Zoom của bạn đã xuất hiện và chia sẻ cho mọi ngươi cùng tham gia.

Không nghe được âm thanh

– Chắn chắc rằng loa âm thanh của bạn đã được Bật lên

– Chắc chắn rằng loa âm thanh của bạn đã được chọn để kết nối cho hệ thống Zoom, bằng cách:

Các thành viên khác không nghe thấy Hãy chắc chắn rằng bạn đã có một thiết bị microphone trên máy tính hoặc microphone cắm thêm bên ngoài đang hoạt động và được sử dụng cho hệ thống zoom.

Sau đó, bạn chọn vào ” Audio” (1) bên trái màn hình, bấm nút ” Test Mic” (2), bạn sẽ thấy các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume và âm thanh của bạn sẽ được phát qua loa. Nếu bạn không nhìn các thanh màu xanh chạy trên thanh Volume hoặc không nghe thấy âm thanh của bạn qua loa thì bạn bấm chọn mic khác trong hộp thả xuống (3) và lặp lại quá trình này.

Điều này có nghĩa rằng tiếng vang là bắt nguồn từ máy tính của bạn. Bạn có hai lựa chọn:

a. Điều chỉnh độ nhạy microphone trên máy tính của bạn hoặc có thể cần nhắc khoảng cách giữa microphone và loa của bạn.

Trên giao diện của ứng dụng, bạn bấm chọn ” Settings” Sau đó, bạn chọn vào ” Audio ” (1) bên trái màn hình

b. Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có cả microphone để thay thế loa âm thanh thì khi đó âm thành đến từ các thành viên khác không bị vào microphone của bạn.

Đối với máy tính xách tay, microphone và loa âm thanh không đủ khoảng cách xa nên âm thanh sẽ bị vọng âm. Để khắc phục hiện tượng này bạn nên sử dụng Headphone.

Bạn nghe thấy tiếng vang khi thành viên khác nói

Nguyên nhân là do từ phía các thành viên khác. Không có cách nào khác là bạn yêu cầu thành viên có bị tiếng vang kiểm tra theo các nguyên nhân được liệt kê ở trên.

Không thể nhìn thấy những người tham gia khác trong cuộc họp

Bạn chưa cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn hoặc bạn chưa đăng nhập tham gia cuộc họp. Hãy chắc chắn rằng bạn đã cài đặt phần mềm Zoom trên máy tính của bạn và đăng nhập tham gia vào cuộc họp.

Những thành viên khác có thể nhìn thấy bạn

Hãy chắc chắn rằng webcam của bạn đã được bật hoặc được cắm vào và được chọn sử dụng trong hệ thống Zoom. Để kiểm tra tình trạng này xem trong màn hình của cuộc họp, bạn bấm chọn biểu tượng camera trên thanh công cụ

Webinar Là Gì? Zoom Meeting Giải Pháp Webinar Hiệu Quả

Công nghệ trực tuyến được cho là công cụ giao tiếp của con người trong thời đại 4.0, webinar cũng là một phần quan trọng trong công nghệ trực tuyến đó, sự ra đời của webinar góp phần không nhỏ trong việc hỗ trợ cho việc tiếp nhận, trao đổi cũng như giúp quảng bá và tiếp thị thương hiệu của các doanh nghiệp hiện nay.

Webinar là hội thảo video trực tuyến dựa trên nền tảng web và sử dụng internet để kết nối một hay nhiều người lưu trữ webinar với những người khác trên toàn cầu. Người sử dụng webinar có thể tự thuyết trình, chuyển màn hình máy tính sang chế độ slideshow thậm chí là có thể mời những vị khách từ các địa điểm khác nhau cùng tham gia vào webinar.

Không những thế, webinar còn cung cấp các tính năng nhằm hỗ trợ các khán gải có thể trò chuyện hoặc đặt câu hỏi trực tuyến với host của webinar. Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ việc giải đáp thuận tiện hơn thì ở môi cuối chương trình các chủ host webinar tạo hẳn phần Q&A để có thể trả lời những câu hỏi mà khán giả đã đặt ra cho mình.

Các tổ chức, doanh nghiệp thường sử dụng webinar để cung cấp các thông tin hữu ích liên quan tới các chương trình hoạt động của mình đến khán giả nhằm tạo sự liên kết chặt chẽ và hiệu quả hơn. Có khi, các công ty thường sử dụng webinar để tạo ra một chủ đề hoặc những bài thuyết trình để có phối hợp với ngành giáo dục phân tích về một vấn đề nào đó và mang tới giá trị cho người xem hoặc họ cũng có thể sử dụng webinar với mục đích thương mại, bán các sản phẩm của mình.

Ngoài ra, webinar còn là công cụ hữu ích để tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó, nhằm mang lại giá trị kiến thức cho khán giả và đây là giải pháp thu hút lượng người xem nhiều hơn cho các chương trình trực tuyến.

Hiện tại, webinar có những phương thức phát triển phổ biến như sau:

Phát trực tiếp: webinar trực tiếp diễn ra tại thời điểm chương trình được tổ chức, mọi thắc mắc của khán giá với chương trình sẽ được giái đáp ngay lúc đó, khán thính giả sẽ được theo dõi chương trình ngay tại thời điểm chương trình được phát sóng

Ghi sẵn: đây là phương thức được lên kịch bản rõ ràng và tiến hành dựng sẵn chương trình, khán giả có thể xem đi xem lại nhiều lần nhưng không thể đặt câu hỏi hoặc nêu ra thắc mắc của mình trong lúc theo dõi chương trình.Hình thức này phù hợp với nhu cầu học và giảng dạy trực tuyến cho học sinh và giáo viên, học sinh có thể xem lại bải gaingr của thầy cô bất kì lúc nào và tại mọi thời điểm.

Phần mềm zoom meeting và chức năng của webinar

Zoom meeting được cho là công cụ hỗ trợ tốt nhất hiện nay liên quan đến việc tổ chức các cuộc họp hội nghị trực tuyến trong các doanh nghiệp, tuy zoom có cung cấp bản dùng free nhưng để có những tính năng vượt trội hơn với webinar thì người dùng cần phải nâng cấp lên.

Bản zoom pro: được tích hợp tính năng zoom video conference webinar, gói zoom pro là điều kiện cần có để có thể sử dụng tính năng của webinar, đặc biệt là webinar client version 3.5+.

Các tính năng của webinar được tích hợp trên zoom: cho phép host có thể lên lịch sẵn cho các cuộc họp, gửi lời mời, thu thập thông tin người đăng ký. Bên cạnh đó, chủ phòng có thể quản lý được phòng họp của mình như quản lý audio, video và những người tham gia trong phòng họp cảu mình

Các tính năng của webinar trong hội họp trực tuyến:

1.Chuẩn bị cho cuộc họp/hội nghị

Hẹn thời gian bắt đầu diễn ra cuộc họp, tiến hành gửi thư mời cho những người tham gia chính đó là panelist và attendees.

Panelist là những người tham gia chính được hỗ trợ các tính năng như chat, phát biểu hoặc có thể chia sẻ màn hình.

Attendees cũng là những người tham gia vào cuộc họp nhưng bị hạn chế tính năng chỉ có quyên theo dõi buổi họp, nhưng cần phát biểu thì host sẽ tiến hành phân quyền để có các tính năng đó.

Ngoài ra, có thể tiến hành gửi thư mời bằng email và có đính kèm sẵn đường link người tham gia chỉ việc click vào link đó sẽ được chuyển hướng vào phòng họp.

2. Tiến hành bắt đầu cuộc họp:

Chủ phòng sẽ tiến hành mở phòng họp và những người tham gia có thể vào phòng họp băng cách như sau:

Click vào đường dẫn được chủ phòng gửi qua email, bạn sẽ được hướng dẫn để cài đặt zoom client trên thiết bị của mình để có thể tham gia vào phòng họp.

Với những người đã có sẵn tài khoản thì và đã cài đặt zoom video webinar thì chỉ cần nhập ID của phòng họp được chủ phòng cung cấp để có thể tham gia phòng họp.

Cuộc họp sẽ được lưu lại để có thể làm dữ liệu sau này và sẽ được lưu trữ vào đám mây.

những người tham gia có quyền chat riêng với nhau trong khi diễn ra buổi họp.

Sau khi kết thúc cuộc họp, nếu muôn lưu về máy bạn có thể nén file record và lưu lại để làm dữ liệu để có thể dễ dàng theo dõi lại những kế hoạch, định hướng mà trong lúc họp đã được đề xuất và chấp thuận.

Như vậy, webinar đang và sẽ trở thành công cụ cực kỳ phổ biến trong thời gian tới, khi mà nhu cầu giao tiếp trực tuyến giữa các doanh nghiệp, người dân và kể cả học sinh sinh viên tăng lên.