Xem Nhiều 3/2023 #️ Trọng Lượng Phân Tử Là Gì? Định Nghĩa Hóa Học # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Trọng Lượng Phân Tử Là Gì? Định Nghĩa Hóa Học # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trọng Lượng Phân Tử Là Gì? Định Nghĩa Hóa Học mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khối lượng phân tử là đơn vị đo tổng các giá trị . Trọng lượng phân tử được sử dụng trong hóa học để xác định trong các phản ứng và phương trình hóa học. Trọng lượng phân tử thường được viết tắt bởi MW hoặc MW. Khối lượng phân tử là không đơn vị hoặc được biểu thị bằng đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) hoặc Dalton (Da).

Cả trọng lượng nguyên tử và trọng lượng phân tử đều được xác định tương ứng với khối lượng của , được gán giá trị là 12 amu. Lý do trọng lượng nguyên tử của cacbon chính xác là 12 vì nó là hỗn hợp của các đồng vị của cacbon.

Việc tính toán trọng lượng phân tử dựa trên của một hợp chất (tức là, không phải , chỉ bao gồm tỷ lệ các loại nguyên tử chứ không phải số lượng). Số lượng của mỗi loại nguyên tử được nhân với trọng lượng nguyên tử của nó và sau đó cộng với trọng lượng của các nguyên tử khác.

Ví dụ, công thức phân tử của hexan là C . Các chỉ số dưới cho biết số lượng từng loại nguyên tử, do đó, có 6 nguyên tử cacbon và 14 nguyên tử hydro trong mỗi phân tử hexan. Trọng lượng nguyên tử của cacbon và hydro có thể được tìm thấy trong

khối lượng phân tử = (số nguyên tử cacbon) (khối lượng nguyên tử C) + (số nguyên tử H) (khối lượng nguyên tử H) nên ta tính như sau:

Dữ liệu thực nghiệm về trọng lượng phân tử của hợp chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử được đề cập. thường được sử dụng để tìm khối lượng phân tử của các phân tử có kích thước trung bình và nhỏ. Trọng lượng của các phân tử và đại phân tử lớn hơn (ví dụ, DNA, protein) được tìm thấy bằng cách sử dụng sự tán xạ ánh sáng và độ nhớt. Cụ thể, có thể sử dụng phương pháp Zimm về tán xạ ánh sáng và phương pháp thủy động lực học tán xạ ánh sáng động (DLS), sắc ký loại trừ kích thước (SEC), quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân theo thứ tự khuếch tán (DOSY) và máy đo độ nhớt.

Lưu ý, nếu bạn đang làm việc với các đồng vị cụ thể của một nguyên tử, bạn nên sử dụng trọng lượng nguyên tử của đồng vị đó hơn là trung bình có trọng số được cung cấp từ bảng tuần hoàn. Ví dụ, nếu thay vì hydro, bạn chỉ xử lý đồng vị đơteri, bạn sử dụng 2,00 thay vì 1,01 cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố. Thông thường, sự khác biệt giữa trọng lượng nguyên tử của một nguyên tố và trọng lượng nguyên tử của một đồng vị cụ thể là tương đối nhỏ, nhưng nó có thể quan trọng trong một số tính toán nhất định!

Khối lượng phân tử so với khối lượng phân tử

Khối lượng phân tử thường được sử dụng thay thế cho trong hóa học, mặc dù về mặt kỹ thuật có sự khác biệt giữa hai loại. là đơn vị đo khối lượng và trọng lượng phân tử là đơn vị đo lực tác dụng lên khối lượng phân tử. Một thuật ngữ đúng hơn cho cả khối lượng phân tử và khối lượng phân tử, vì chúng được sử dụng trong hóa học, sẽ là “khối lượng phân tử tương đối”.

Toàn Bộ Kiến Thức Hóa Học Lớp 8 Về Chất, Nguyên Tử, Phân Tử

Kiến thức về Chất, Nguyên tử, Phân tử là bài mở đầu môn Hóa Học lớp 8. Kiến thức ở phần nào chủ yếu là lý thuyết và các em làm quen với một vài khái niệm Hóa Học cơ bản nhất về Chất là gì, Nguyên tử là gì, Phân tử là gì . . .

Hệ thống hóa Kiến thức Hóa Học lớp 8

Kiến thức cơ bản Chất hóa học lớp 8, Kiến thức hóa học về Nguyên tử, Phân tử

1. Vật thể

Định nghĩa v ật thể do một hay nhiều chất tạo nên

Phân loại: Có 2 loại vật thể là Vật thể tự nhiên và Vật thể nhân tạo.

Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …

Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …

2. Chất

Định nghĩa Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

Mỗi chất có những tính chất nhất định, nhưng phân loại chung thì chất thường có tính chất vật lý và tính chất hóa học.

a) Tính chất vật lí: Phân biệt các chất thông qua các chỉ số như: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …

b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…

Để biết được tính chất của chất ta phải: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm…

Việc nắm tính chất của chất giúp chúng ta:

– Phân biệt chất này với chất khác (nhận biết các chất).

– Biết cách sử dụng chất.

– Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất;

+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học nhất định.

+ Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp).

– Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của chúng; – Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết, nam châm …

3. Nguyên tử

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.

– Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.

– Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10-28 gam.

Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.

* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24 g.

* Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10-24 g.

* Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.

* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.

4. Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.

– Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái đầu viết hoa); Ví dụ:

Có hơn 100 nguyên tố trong vỏ trái đất (118 nguyên tố) trong đó 4 nguyên tố nhiều nhất lần lượt là: ôxi, silic, nhôm và sắt.

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Một đơn vị cacbon = 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon ;

Khối lượng của nguyên tử Cacbon = 12 đơn vị cacbon ( đvC )= 1,9926.10– 23 g

Một đơn vị cacbon = 1,9926.10– 23 : 12 = 0,166.10 -23 g . Ap dụng :

1/ Khi viết Na có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :

– Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri cho biết một nguyên tử natri có nguyên tử khối là 23 đvC

Cl có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :

Kí hiệu hóa học của nguyên tố clo một nguyên tử clo có nguyên tử khối 35,5 đvC

5C chỉ 5 nguyên tử Cacbon;

2H chỉ 2 nguyên tử Hiđro; 3O chỉ 3 nguyên tử Oxi; Zn chỉ 1 nguyên tử kẽm; 8 Ag chỉ 8 nguyên tử Bạc; 6 Na chỉ 6 nguyên tử Natri Khối lượng tính = gam của nguyên tử nhôm: 27 x 0,166.10 -23 = 4,482.10 -23 2. Tính khối lượng = gam của nguyên tử : nhôm, canxi, hidro

Khối lượng tính = gam của nguyên tử canxi: 40 x 0,166.10 -23 = 6,64.10 -23

Khối lượng tính = gam của nguyên tử hidro: 1 x 0,166.10 -23 = 0,166.10 -23

3. Hãy so sánh xem nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :

a. Nguyên tử kẽm

b. Nguyên tử cacbon

Vậy n guyên tử Ca nặng = 8/13 nguyên tử Zn

Vậy n guyên tử Ca nặng = 10/3 nguyên tử C

5. Đơn chất và hợp chất – Phân tử:

– Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.

+ Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định (H1.9; 1.10)

+ Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo từng nhóm xác định thường là 2 nguyên tử. (H 1.11; )

– Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Trong hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất định không đổi. (H 1.12; 1.13)

– Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

– Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon = tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

– Tuỳ theo điều kiện về nhiệt độ và áp suất mà vật chất có ba trạng thái tồn tại: rắn, lỏng và khí.

Áp dụng:

1. Theo mô hình ta có:

Khí hidro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau nên có phân tử khối = 2.1 = 2(đvC);

Khí oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau nên có phân tử khối = 2.16 = 32(đvC);

Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1O nên có phân tử khối = 2×1 + 16 =18 (đvC)

Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1Cl nên có phân tử khối = 23 + 35,5 = 58,5 (đvC)

2. Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hidro;

Vậy phân tử khí oxi nặng = 32 lần phân tử khí hidro

6. Công thức hóa học

Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều kí hiệu hóa học và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu hóa học

Công thức hóa học của đơn chất

Tổng quát: Ax

Với A là kí hiệu hóa học của nguyên tố.

X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

* Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

* Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) – Ví dụ:

Công thức hóa học của hợp chất

Tổng quát: AxByCz …

Với A, B, C… là KHHH của các nguyên tố.

x, y, z …là số nguyên cho biết số nguyên tử của A, B, C…

Ví dụ

Ý nghĩa của công thức hóa học

Công thức Hóa Học cho chúng ta biết rấ nhiều thông tin về chất như:

1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

3. Phân tử khối của chất.

2H 2 O: 2 phân tử nước.

H 2 O: có 3 ý nghĩa :

Do nguyên tố H và O tạo nên.

Có 2 H & 1O trong một phân tử nước(có 2H liên kết với 1O)- nếu nói trong phân tử H2O có phân tử hidro là sai

Phân tử khối của nước là 2×1 + 16 = 18 (đvC)

* Một hợp chất chỉ có một công thức Hóa học.

Áp dụng:

1/ Khi viết NaCl có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : – Do nguyên tố Na và Cl tạo nên

– Có 1Na; 1Cl

– Phân tử khối = 23 + 35,5 = 58,5 đvC H2SO4 có ý nghĩa hoặc cho ta biết hoặc chỉ : – Do nguyên tố H, S, O tạo nên; – Có 2H, 1S, 4O – Phân tử khối = 2×1 + 32 + 4×16 = 98 đvC Viết Cl 2 chỉ 1 phân tử khí clo có 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl tự do)2. Lưu ý:

Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro th́ phải viết 3H 2;

5 phân tử khí oxi th́ phải viết 5O 2

số đứng trước công thức hóa học là hệ số

2 phân tử nước th́ì phải viết 2H 2 O

Khi viết CO 2 th́ì đó là 1 phân tử CO 2 có 1 nguyên tố [nguyên tử] cacbon liên kết với 2 nguyên tố [nguyên tử] Oxy chứ không phải là 1C liên kết với phân tử oxi.

Định Nghĩa Arbitration / Trọng Tài Phân Xử Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

1. Hòa giải tranh chấp sau khi nghe các tranh cãi, bởi một trọng tài, không phải bởi phiên tòa xét xử. Nếu việc phân xử được chấp nhận, các bên có liên quan đồng ý thi hành quyết định của người trọng tài, vốn chỉ ràng buộc các bên tranh chấp, và không phải là tiền lệ pháp lý, như phán quyết pháp luật. Khi quyết định các vấn đề phức tạp, trọng tài có thể là cách giải quyết tranh chấp thích hợp hơn kiện tụng và xét xử chính thức tại tòa án.

2. Trong ngành chứng khoán, là một phương pháp giải quyết tranh chấp giữa các công ty thành viên, hay giữa công ty thành viên với các công ty không thành viên. Trọng tài chứng khoán thường theo các quy định được Hiệp hội nhà kinh doanh Chứng khoán Quốc gia, Ủy ban quy định chứng khoán đô thị, các trung tâm giao dịch chứng khoán. Ý kiến của một ủy ban trọng tài từ ba đến năm thành viên, được coi là quyết định và mang tính ràng buộc. Việc phân xử tranh chấp liên quan đến các nhà kinh doanh môi giới và khách hàng của họ thường là một phần của bản thỏa thuận môi giới, nhưng thường có thể giới hạn quyền của một khách hàng kiện nhà môi giới.

Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Hóa Học

Định luật bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng (tên gọi khác là định luật Lomonosov – Lavoisier) là một định luật cơ bản trong hóa học. Nó được phát biểu như sau:

1. Lịch sử ra đời của định luật bảo toàn khối lượng

Định luật BTKL được khám phá độc lập bởi 2 nhà khoa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier người Pháp, bởi những thí nghiệm chính xác.

Năm 1748: Lomonosov đã nêu lên định đề. Ông đã làm thí nghiệm với bình nút kín đựng bột kim loại và cân khối lượng bình trước và sau khi nung. Ông phát hiện ra rằng khối lượng chúng không thay đổi, mặc dù phản ứng hóa học đã xảy ra.

Năm 1789: Lavoisier đã phát biểu định luật này.

2. Bản chất của định luật bảo toàn khối lượng

Áp dụng định luật

Chất A + Chất B → Chất C + Chất D

Khi đó, ta có công thức:

Khi biết được khối lượng của 3 chất, ta sẽ tính được khối lượng của chất còn lại.

Ví dụ ta có phản ứng: Kẽm + Axit clohidric → Kẽm sunfua + Khí hidro, khi đó:

Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Câu 1.

a) Phát biểu ĐLBTKL: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.

b) Giải thích vì sao trong một PƯHH, tổng khối lượng các chất được bảo tồn?

Câu 2. Trong PƯHH giữa bari clorua và natri sunfat:

Cho khối lượng của:

NaCl: 11,7 g

Tính khối lượng BaCl 2 tham gia phản ứng?

Trả lời: Theo đề bài, ta có:

⇒ m BaCl2 = (23,3 + 11,7) – 14,2 = 20,8 g

Vậy khối lượng của bari clorua tham gia phản ứng là 20,8 g.

Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong không khí thu được 15 g MgO. Biết Mg cháy là do phản ứng với oxi có trong không khí.

a) Viết công thức về khối lượng của PƯHH trên:

b) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:

Vậy khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng là 6 g.

Bạn đang xem bài viết Trọng Lượng Phân Tử Là Gì? Định Nghĩa Hóa Học trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!