Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Trường Là Gì? Đường Sức Từ Của Dòng Diện Và Quy Tắc Nắm Tay Phải mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Mỗi nam châm có hai cực: là cực bắc và cực nam
– Giữa hai nam châm khi đặt gần nhau có tương tác với nhay thông qua lực đặt qua các cực. Lực này gọi là lực từ. Tính chất này của nam châm gọi là từ tính.
– Khi một kim nam châm nhỏ đặt cân bằng, nếu không có một nam châm khác thì hai cực của kim nam châm ấy luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
– Nam châm có thể có tác dụng lực lên dòng điện.
– Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
* Kết luận: Giữa hai dây dẫn có dòng điện (dòng điện), giữa hai nam châm, giữa một dòng điện và một nam châm đều có tương tác từ với nhau (lực từ). Hay dòng điện và nam châm có từ tính.
– Định nghĩa: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
– Từ trường định hướng cho các nam châm nhỏ
– Quy ước: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.
– Định nghĩa: Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
2. Quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ
– Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện;
* Từ trường của một nam châm
– Có chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải.
– Đường sức từ có chiều cùng đi vào một mặt và đi ra mặt kia của một dòng điện tròn ấy.
* Đối với nam châm chữ U thì đường sức từ có đặc điểm
– Mặt Nam: là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ.
– Mặt Bắc: là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
– Chiều của đường sức từ của dòng điện tròn: Các đường sức từ có chiều đi vào mặt Nam và đi ra từ mặt Bắc của dòng điện trong ấy.
– Đường sức từ là những đường cong đối xứng qua nam châm, có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam.
– Càng gần các cực (hai đầu) của nam châm, từ trường càng mạnh, đường sức từ càng dày (mau hơn).
– Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong đối xứng qua trục của thanh nam châm, có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam.
– Càng gần đầu nam châm, đường sức từ càng dày hơn.
– Trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm, đường sức từ là những đường thẳng song song cách đều nhau (từ trường đều) có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam.
Qua mỗi điểm trong không gia chỉ vẽ được một đường sức từ.
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
Chiều của các đường sức từ tuân theo quy tắc xác định (nắm tay phải, ra Bắc vào Nam).
IV. Từ trường của trái đất (địa từ trường)
– Nghiên cứu cho thấy, Trái Đất luôn tồn tại một từ trường. Từ trường của trái đất xuất hiện do tính chất từ của vật chất Trái Đất hợp thành.
– Từ trường của Trái đất được coi như một lưỡng cực từ trường, với một cực gần cực bắc địa lí và cực kia gần cực nam địa lí. Một đường thẳng tưởng tượng nối hai cực tạo thành một góc khoảng 11 0 so với trục quay của Trái Đất.
– Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
– Đường sức từ là những đường cong vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
¤ Điểm giống nhau gữa đường sức điện và đường sức từ:
– Qua mỗi điểm trong không gian có điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện và cũng qua mỗi điểm trong không gian có từ trường ta chỉ vẽ được một đường sức từ.
– Quy ước: Tại chỗ nào có từ trường mạnh (hoặc điện trường mạnh) thì có đường sức vẽ màu (dày hơn), chỗ nào có từ trường yếu (hoặc điện trường yếu) thì có đường sức vẽ thưa hơn (mảnh hơn).
¤ Điểm khác nhau gữa đường sức điện và đường sức từ:
– Đường sức điện: Các đường sức điện không khép kín. Bắt đầu từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm. Trường hợp chỉ có điện tích âm hoặc điện tích dương thì các đường sức từ hoặc bắt đầu hoặc kết thúc ở vô cực.
– Đường sức từ: Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
– Chiều đường sức điện: Hướng ra từ vật nhiễm điện dương, hướng vào vật nhiễm điện âm.
– Chiều đường sức từ: Theo quy tắc vào Nam ra Bắc, quy tắc nắm tay phải.
– Điện trường tồn tại xung quanh hạt mang điện trong khi đó từ trường tồn tại xung quanh nam châm hay dòng điện (dòng các hạt mang điện chuyển động).
– Điện trường tác dụng lực điện lên hạt mang điện còn từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
¤ Chọn đáp án: B.Giữa hai điện tích.
– Vì nếu hai điện tích đứng yên thì chỉ có tương tác tĩnh điện như vậy câu B sai.
A. Các điện tích chuyển động
B. Các điện tích đứng yên.
C. Nam châm đứng yên.
D. Nam châm chuyển động.
¤ Chọn đáp án: B.Các điện tích đứng yên.
– Vì từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.
– Nếu từ trường trái đất mạnh hơn từ trường của kim nam châm thì kim nam châm chịu tác dụng của từ trường Trái Đất nên hai kim nam châm sẽ sắp xếp lần lượt theo hướng Nam – Bắc.
– Nếu từ trường của trái đất yếu hơn từ trường của kim nam châm: Hai kim nam châm sẽ xếp chồng lên nhau, cực bắc của nam châm này hút cực nam của nam châm kia.
Từ Trường Là Gì? Đường Sức Từ, Cảm Ứng Từ
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh nam châm, dòng điện. Từ trường gây ra lực từ (lực tương tác) lên nam châm, dòng điện khác hoặc các vật có từ tính đặt trong đó.
1/ Từ trường là gì? Từ trường không thể nhìn thấy bằng mắt thường, để kiểm tra có từ trường tồn tại xung quanh một vật hay không ta đưa lại gần vật đó một vật có từ tính (có tính chất từ) Các ví dụ chứng minh sự tồn tại của từ trường xung quanh nam châm, dòng điện biểu hiện bằng việc gây ra lực từ lên các vật có từ tính khác.
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện nên, các bạn có thể định nghĩa từ trường một cách tổng quát như sau:
Từ trường là môi trường vật chất bao quanh các hạt mang điện chuyển động. Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên các vật có từ tính đặt trong đó.
Đối với các nam châm vĩnh cửu, ta đưa vào lý thuyết dòng điện phân tử (dòng điện ở cấp độ rất nhỏ) để giải thích nguyên nhân tại khi chia tách hai cực của một nam châm ra ta lại được hai nam châm mới với hai cực khác biệt.
Đường sức từ trường là các đường cong kín hoặc thẳng dài vô hạn không cắt nhau vẽ trong không gian xung quanh nam châm hoặc dòng điện.
Qui ước chiều của đường sức từ là chiều đi ra từ cực bắc, đi vào từ cực nam của một kim nam châm đặt tại một điểm mà ta xét.
Cảm ứng từ (thường kí hiệu bằng chữ B) là một đại lượng vật lý, đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ. Hiểu một cách đơn giản giá trị cảm ứng từ sẽ xác định độ mạnh, yếu và hướng của từ trường. Đơn vị của cảm ứng từ là T (đọc là Tesla) Véc tơ cảm ứng từ $$vec{B}$$ tại một điểm có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó chiều hướng từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử đặt tại điểm đó.
Từ trường đều: là từ trường có các đường sức từ song song, cùng chiều cách đều nhau, độ lớn của cảm ứng từ tại mọi điểm là như nhau.
Bài tập, lý thuyết vật lý lớp 11 cơ bản, nâng cao ta chỉ xét từ trường đều.
nguồnvật lý phổ thông trực tuyến
Lực Điện Từ Là Gì? Xác Định Lực Điện Từ Quy Tắc Bàn Tay Trái
1. Lực điện từ là gì?
Lực từ hay còn gọi lực điện từ là khái niệm được dùng để chỉ lực của từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.
Lực điện từ gồm hai phần đó là lực điện do điện trường tạo ra và lực từ do từ trường tạo ra. Điều này được thể hiện rất rõ trong biểu thức toán học cổ điển về lực điện từ khi chúng ta đã biết tính chất của hạt mang điện và cường độ điện từ trường. Cụ thể biểu thức như sau:
F = q(E + vB)
Trong đó:
E
là véc-tơ cường độ điện trường tại vị trí của hạt mang điện tích.
q
là điện tích của hạt.
v
là Véc-tơ vận tốc của hạt
B
là Véc-tơ cảm ứng từ tại vị trí của hạt
Như vậy lực điện từ là gì? Chúng ta có thể thấy lực điện từ (lực lorentz) là tổng lực của lực điện và lực từ tác động lên một điện tích có trong trường điện từ.
Chú ý:
Lực Lorentz là lực được dùng để chỉ thành phần gây ra bởi từ trường , song đôi khi nó được dùng để chỉ cả lực điện từ. Bởi trong lý thuyết về điện từ và lý thuyết tương đối: Điện trường và từ trường được thống nhất thành một trường và tạo ra tương tác duy nhất được gọi là trường điện từ.
Việc thống nhất lực từ và lực điện thành một loại lực điện từ hoàn toàn phù hợp với quan điểm của lý thuyết “điện động lực học lượng tử” đưa ra. Theo như lý thuyết này thì lực điện từ được tạo ra bởi sự trao đổi của hạt trường.
2. Kiến thức về lực điện từ trong vật lý lớp 9
Trong phần nội dung kiến thức về lực điện từ của bộ môn vật lý lớp 9. Khái niệm lực điện từ là gì được hiểu một cách đơn giản như sau:
Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ: Chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện chạy bên trong dây dẫn quyết định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Để xác định được chiều của lực điện từ chúng ta sử dụng quy tắc bàn tay trái. Chi tiết quy tắc bàn tay trái như sau:
Thực hiện đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào trong lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa hướng theo chiều của dòng điện, lúc này ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ.
3. Lực điện từ biểu diễn trong thuyết tương đối
Trong thuyết tương đối công thức của lực điện từ, liên hệ giữa thay đổi trạng thái chuyển động của hạt mang điện với cường độ của trường điện từ như sau:
Trong đó:
m
là khối lượng
q
là điện tích của hạt
Fαβ
là tenxơ cường độ dòng điện từ trường
4. Lực điện từ là lực cơ bản của tự nhiên
Theo mô hình chuẩn của vật lý thì lực điện từ là một trong số bốn nguồn lực cơ bản của tự nhiên. Và theo lý thuyết động lực học lượng tử, lực này được gây ra bởi quá trình trao đổi hạt trường là photon.
Đây là lực nằm trong bản chất của hầu hết các loại lực mà con người hiện nay quan sát được trong thực tế cuộc sống hàng ngày (ngoại trừ lực hấp dẫn của trái đất). Hầu như mọi tương tác giữa các nguyên tử đều có thể quy được về lực điện từ giữa proton và electron nằm bên trong. Lực này sinh ra:
Tương tác giữa các phân tử.
Các lực kéo và đẩy khi tiến hành tác động cơ học vào các vật.
Tương tác giữa các quỹ đạo của Electron.
Điều khiển các phản ứng hóa học.
Bài biết là toàn bộ những thông tin chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về lực điện từ. Hy vọng qua bài viết các bạn đã hiểu được lực điện từ là gì cũng như quy tắc để xác định chiều của lực điện từ.
Tìm hiểu thêm:
Rate this post
Khái Niệm Và Quy Tắc Giao Thông Đường Bộ
1- Phần mặt đường và lề đường.
2- Phần đường xe chạy.
3- Phần đường xe cơ giới.
3- Là đường cho xe ô tô chạy, dừng, đỗ an toàn.
1- Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn.
2- Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm trên đường bộ để các xe kể cả hàng hóa xếp trên xe đi qua được an toàn.
3- Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao của cầu, bến phà, hầm trên đường bộ để các xe đi qua được an toàn.
1- Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe vào những nơi không được phép.
2- Là bộ phận của đường để phân tách phần đường xe chạy và hành lang an toàn giao thông.
3- Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ.
Câu hỏi 5 “Dải phân cách” trên đường bộ gồm những loại nào?
1- Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.
2- Dải phân cách gồm tường chống ồn, hộ lan cứng và hộ lan mềm.
3- Dải phân cách gồm giá long môn và biển báo hiệu đường bộ.
1- Là người điều khiển xe cơ giới.
2- Là người điều khiển xe thô sơ.
3- Là người điều khiển xe có súc vật kéo.
Đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên là loại đường gì?
1- Đường không ưu tiên.
2- Đường tỉnh lộ.
3- Đường quốc lộ.
4- Đường ưu tiên.
1- Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
2- Gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy, xe đạp điện), xe gắn máy, xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
3- Gồm xe ô tô, máy kéo, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.
“Phương tiện tham gia giao thông đường bộ” gồm những loại nào?
1- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng.
“Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?
1- Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
2- Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ.
2- Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Khái niệm “người điều khiển giao thông” được hiểu như thế nào là đúng?
1- Là người điều khiển phương tiện tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
2- Là cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
3- Là người tham gia giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng?
1- Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2- Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Khái niệm “đường cao tốc” được hiểu như thế nào là đúng?
1- Đường dành riêng cho xe ôtô và một số loại xe chuyên dùng được phép đi vào theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
2- Có dải phân cách phân chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt mà dải phân cách này xe không đi được lên trên; không giao nhau cùng mức với một hoặc một số đường khác.
3- Được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
4- Tất cả các ý trên.
2- Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao.
3- Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách.
4- Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư.
Hành vi đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường vào tham gia giao thông đường bộ có bị nghiêm cấm hay không?
1- Không nghiêm cấm.
2- Bị nghiêm cấm.
3- Bị nghiêm cấm tuỳ theo các tuyến đường.
4- Bị nghiêm cấm tuỳ theo loại xe.
Cuộc đua xe chỉ được thực hiện khi nào?
1- Diễn ra trên đường phố không có người qua lại.
3- Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma tuý có bị nghiêm cấm hay không?
1- Bị nghiêm cấm.
2- Không bị nghiêm cấm.
3- Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma tuý ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Việc lái xe mô tô, ô tô, máy kéo ngay sau khi uống rượu, bia có được phép hay không?
1- Không được phép.
2- Chỉ được lái ở tốc độ chậm và quãng đường ngắn.
3- Chỉ được lái nếu trong cơ thể có nồng độ cồn thấp.
Người điều khiển xe môtô, ô tô, máy kéo trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn có bị nghiêm cấm không?
1- Bị nghiêm cấm.
2- Không bị nghiêm cấm.
3- Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Sử dụng rượu bia khi lái xe, nếu bị phát hiện thì bị xử lý như thế nào?
1- Chỉ bị nhắc nhở.
2- Bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị xử lý hình sự tùy theo mức độ vi phạm.
3- Không bị xử lý hình sự
2- Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.
3- Người đi bộ.
Hành vi giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông có được phép hay không?
1- Chỉ được thực hiện nếu đã hướng dẫn đầy đủ.
2- Không được phép.
3- Được phép tuỳ từng trường hợp.
4- Chỉ được phép thực hiện với thành viên trong gia đình.
Hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?
1- Bị nghiêm cấm tuỳ từng trường hợp.
2- Không bị nghiêm cấm.
3- Bị nghiêm cấm.
Khi lái xe trên đường, người lái xe cần quan sát và bảo đảm tốc độ phương tiện như thế nào?
1- Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng.
2- Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm.
3- Không vượt quá tốc độ cho phép.
1- Đi về phía bên trái.
2- Đi về phía bên phải.
Trên đường có nhiều làn đường, khi điều khiển phương tiện ở tốc độ chậm bạn phải đi ở làn đường nào?
1- Đi ở làn bên phải trong cùng.
2- Đi ở làn phía bên trái.
3- Đi ở làn giữa.
4- Đi ở bất cứ làn nào nhưng phải bấm đèn cảnh báo nguy hiểm để báo hiệu cho các phương tiện khác.
Hành vi vượt xe tại các vị trí có tầm nhìn hạn chế, đường vòng, đầu dốc có bị nghiêm cấm hay không?
1- Không bị nghiêm cấm.
2- Không bị nghiêm cấm khi rất vội.
3- Bị nghiêm cấm.
4- Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp.
Bạn đang xem bài viết Từ Trường Là Gì? Đường Sức Từ Của Dòng Diện Và Quy Tắc Nắm Tay Phải trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!