Cập nhật thông tin chi tiết về Từ ‘Xuân’ Trong Thơ Bác Hồ mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong thơ chúc Tết, từ XUÂN được Bác dùng để chỉ thời gian một năm:
Xuân này kháng chiến đã năm xuânNhiều xuân kháng chiến càng gần thành công
Thơ cổ thường dùng thu, đông để chỉ một năm (Ba thu dọn lại một ngày dài ghê – Truyện Kiều). ở đây, Bác lại dùng XUÂN, 5 xuân tức là 5 năm. Thật là mới mẻ, sáng tạo và phù hợp với không khí một bài thơ xuân.
Bác còn dùng XUÂN để chỉ tuổi – tuổi của Nước và của Đảng:
Mừng Nhà nước ta mười lăm xuân xanh!Đảng chúng ta ba mươi tuổi trẻ!
Từ XUÂN được kết hợp với xanh thành xuân xanh để chỉ tuổi trẻ. Câu trên “mười lăm xuân xanh”, câu dưới “ba mươi tuổi trẻ” làm cho ý thơ khoẻ khoắn, phơi phới niềm tin, cảm hứng thơ xuân in rõ dấu ấn thời đại.
Trong thơ nói về tuổi già, từ XUÂN được Bác dùng như một tính từ đối lập với già là trẻ:
Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán,So với ông Bành vẫn thiếu niên
Người viết câu thơ ấy phải trẻ trung và yêu đời biết bao! “Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười- Quên tuổi già tươi mãi tuổi đôi mươi” (Tố Hữu). Ngay cả khi sắp từ giã cuộc sống thì sự trẻ trung và yêu đời ấy vẫn thấm trong Di chúc, trong một từ XUÂN kỳ diệu: “Khi người ta đã “ngoài 70 xuân…” ( “ngoài 70 tuổi” gợi ý già nhưng “ngoài 70 xuân” thì lại đầy sức trẻ).
Từ XUÂN còn được Bác dùng để nói lên niềm vui và sự chiến thắng. Trong bài thơ cuối cùng trước lúc Bác đi xa, niềm vui ấy vẫn bừng sáng lên một sắc xuân chiến thắng:
Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớnMột năm là cả bốn mùa xuân
Trong nguyên văn: Một năm cả bốn mùa đều là xuân, có nghĩa là cả bốn mùa đều tràn đầy niềm vui và chiến thắng.
Những từ XUÂN nói trên Bác dùng thật tài tình, biến hoá. Nhưng sáng tạo nhất, hàm chứa nhiều ý nghĩa phong phú nhất, phải nói đến từ XUÂN trong câu thơ về Tết trồng cây Bác viết vào mùa xuân 1965:
Mùa Xuân là Tết trồng cây,Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân.
XUÂN ở đây là tính từ, bao hàm nhiều nghĩa: Xanh tươi, trẻ, đẹp, trù phú, đầy sức sống, đầy sức phát triển… để nói lên đất nước trong mùa xuân vĩnh viễn mở ra một tương lai bát ngát bởi lòng người viết cũng tràn đầy sức XUÂN.
Từ Là Gì? Từ Thuần Việt – Từ Mượn
* Từ là gì?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
* Phân loại:
Xét theo nguồn gốc:
1. Từ thuần Việt
Từ thuần Việt là những từ do nhân dân sáng tạo ra và tồn tại lâu lời trong cộng đồng người Việt.
Ví dụ
“Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.”
2. Từ mượn
a. Từ mượn là gì?
– Từ mượn là những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
– Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.
b. Phân loại
b.1 Từ Hán – Việt
* Từ Hán – Việt là những từ gốc Hán được biến đổi theo quy luật biến âm Tiếng Việt.
* Chức năng
– Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
– Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
– Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.
* Ví dụ:
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
* Lưu ý
– Khí nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán – Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
b.2 Từ vựng gốc Ấn – Âu
* Từ vựng gốc Ấn – Âu là những từ có nguồn gốc Ấn – Âu, được tiếp nhận để diễn đạt những khái niệm thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật, quân sự, y tế,…
* Chức năng
– Bổ sung những từ ngữ còn thiếu mà chủ yếu là những từ thuộc lĩnh vực khoa học – quân sự.
– Bổ sung một lớp từ có nghĩa chính xác hơn từ thuần Việt hoặc Hán – Việt.
* Ví dụ:
“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ.
Làm chủ kiến thức ngữ văn 9 – Luyện thi vào 10 (Phần II)
Tác giả: Phạm Trung Tình
Nêu Khái Niệm Danh Từ, Động Từ, Tính Từ, Cụm Danh Từ, Cụm Động Từ,…
3. Phân loại theo nguồn gốc
Từ tiếng Việt
Từ thuần Việt Là các từ vốn có từ lâu đời, làm thành vốn từ cơ bản của Tiếng Việt.
Ví dụ : Cha, mẹ, mưa,nắng
Từ mượn Là các từ tiếng Việt vay mượn của tiếng nước ngoài.
Ví dụ : thính giá, độc giả, tì-vì, ra-đi~ô,…
Từ mượn tiếng Hán Là các từ tiếng Việt vay mượn của tiếng Hán.
Ví dụ : quốc kì, quốc ca sơn hà, giang sơn,…
Từ mượn các ngôn ngữ khác Là các từ tiếng Việt vay mượn của tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga,..,
Ví dụ : xà phòng, mít tinh ì Xô viết,…
Từ gốc Hán Từ Hán Là các từ thuộc vốn từ cơ bản của tiếng Hán mà tiếng Việt đã vay mượn.
Từ Hán Việt Là các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, đã nhập vào vốn từ tiếng Việt, mang những đặc điểm của từ tiếng Việt.
4. Lỗi dùng từ
Danh từ: Là từ chỉ người, loài vật, cây cối, đồ vật…
Ví dụ :sông, núi; trâu, bò,…
Động từ:Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ : ân, liống, chạy, nháy, nói, cười,…
Tính từ:Là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, trạng thái.
Ví dụ : xanh, đỏ, cao, thấp,…
Số từ:Là từ chí số lượng hoặc thứ tự sự vật.
Ví dụ : ba tầng (chỉ số lượng); tầng ba (chỉ thứ tự)
Lượng từ:Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Ví dụ : tất cả, toàn thể, những, các, mỗi, từng,…
Chỉ từ: Là từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian.
Ví dụ : này, kia, nay, nãy,…
Cụm danh từ: Là một tập hợp từ, gồm danh từ chính và một số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đửng sau danh từ chính ấy.
Ví dụ : tất cả học sinh lớp 6A.
Cụm động từ:Là một tập hợp từ, gồm động từ chính và một số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau đông từ chính ấy.
Ví dụ : đang học trên lớp.
Cụm tính từ:Là một tập hợp từ, gồm tính từ chính và một số từ ngữ phụ thuộc đứng trước, đứng sau tính từ chính ấy.
Ví dụ : rất giỏi toán.
Bài 9. Tổng Kết Về Từ Vựng (Từ Đơn, Từ Phức,… Từ Nhiều Nghĩa; Từ Đồng Âm,… Trường Từ Vựng)
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự tiết dạy Khác với những bài trước, cụm bài tổng kết về từ vựng có nhiệm vụ củng cố lại những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. mỗi vấn đề ôn tập được tách thành một mục riêng. Trong mỗi mục có hai phần. Một phần là ôn lại kiến thức đã học, một phần là bài tập để nhận diện và vận dụng những khái niệm đã học … Điều đó cho thấy mục đích của việc tổng kết không chỉ giúp các em biết sử dụng những kiến thức đó trong giao tiếp , đặc biệt là trong việc tiếp nhận, phân tích văn bản. Bµi häc h”m nay thÇy cïng c¸c em cïng nhau cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ tõ vùng
Tổng kết từ vựngTiết 43Từ đơn – từ phứcThành ngữNgĩa của từTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từNgữ văn 9
– Từ ch? gồm một tiếng l từ . cho vớ d? – Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng l từ .cho vớ d?
Ngữ văn 9Tổng kết về từ vựngTiết 43I. Từ đơn và từ phức Diền vo chỗ trống cho thích hợp
-Từ ch? gồm một tiếng l từ . -Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng l từ .
-T? láy l :
-T? ghép l :đơn Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng . VÝ dô: l¹nh lïng, nho nhá, b©ng khu©ng…Gồm nh?ng từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng. Ví dụ: điện máy, máy khâu, máy nổ, trắng đen.
phứcví dụ: nhà, cây, biển, đảo, trời vv. Ví dụ: quần áo, trầm bổng, sạch sành sanh, đẹp đẽ, lạnh lùng vv.1. Khái niệm từ đơn, từ phức. Phân biệt các loại từ phức.
Ngữ văn 9Tổng kết về từ vựngTiết 43:I. Từ đơn và từ phức 2. X¸c ®Þnh tõ ghÐp vµ tõ l¸y 1. Khái niệm Từ ch? gồm một tiếng l từ đơn Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng l từ phức
Trong các từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ?Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam gi?, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo xa xôi, cỏ cây ,đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh. Từ ghép:Từ láyngặt nghèo giam giữ bó buộctươi tốtbọt bèocỏ câynhường nhịnđưa đónrơi rụng mong muốnnho nhỏgật gùlạnh lùngxa xôilấp lánh
Ngữ văn 9Tổng kết về từ vựngTiết 43:3. Xác định từ láy “giảm nghĩa, từ láy “tăng nghĩa”so víi nghÜa gèctrăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sátsàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.Từ láy giảm nghĩa:Từ láy tăng nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt
Ngữ văn 9Tổng kết về từ vựngTiết 43:I, Từ đơn và từ phứcII, Thành ngữ1, Khái niệm thành ngữThành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.2, Phân biệt thành ngữ, tục ngữThế nào là thành ngữ?
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?gần mực thì đen, gần đèn thì sángb. Đánh trống bỏ dùi.c. Chó treo mèo đậy.d. được voi đòi tiên.e. Nước mắt cá sấuThường là một ngữ (cụm từ)cố ®ịnh, biểu thị một khái niệm. Thường là một câu biểu thị một phán đoán, nhận định Thành ngữ Tục ngữ– Đánh trống bỏ dùi– Được voi vòi tiên– Nước mắt cá sấu– Gần mực thì đen, gầnđèn thì sáng– Chó treo mèo đậy2, Phân biệt thành ngữ, tục ngữ
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9 Giải nghĩa tục ngữ – thành ngữ – Gần mực thỡ đen, gần đèn thỡ sáng: Hoàn cảnh môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người. Tham lam quá mức, được cái này lại muốn cái khác hơn.– Dược voi đòi tiên:– Đánh trống bỏ dùi :việc làm không đến nơi đến chốn, bỏ dở– Chó treo mèo đậy : muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.– Nước mắt cá sấu lấy sự thương cảm, xót xa giả dối nhằm đánh lừa người khácEm hãy giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữII. Thành ngữ
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật – Mèo mù vớ cá rán : Một sự may mắn tình cờ do hoàn cảnh đưa lại (không phải có được bằng tài năng, trí tuệ hay sự cố gắng nào đó) Đặt câu: Nó đã dốt nát lại lười biếng, thế mà vớ được cô vợ con nhà giầu sụ, đúng Là mèo mù vớ cá rán. Thành ngữ, bãi bể nương dâu: Theo thời gian cuộc đời có những đổi thay ghê gớm khiến cho con người phải suy nghĩ Đặt câu: Anh đứng trước cái vườn hoang, không còn dấu vết gì của ngôi nhà tranh khio xưa, lòng chợt buồn về cảnh bãi bể nương dâu.Thảo Luận Nhóm0123456789102030405060708090….. “Bẩy nổi ba chỡm v?i nước non” Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương ” Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn “Xiết bao an tuyết nằm sương Mn trời chiếu đất dặm trường lao đao” Lục Vân Tiên – Nguyễn Dỡnh Chiểu
Bài 4 -Tr125: Dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9I, Từ đơn và từ phứcII, Thành ngữIII, Nghĩa của từ1, Khái niệm nghĩa của từ Hình thức Nội dungNghĩa của từ là(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…)mà từ biểu thịThế nào là nghĩa của từ
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9Bài 2 (T123) Chän c¸ch hiÓu ®óng trong c¸c c¸ch hiÓu sau: A. Nghĩa của từ “mẹ” l: ” Người phụ n?, có con, nói trong quan hệ với con”. B. Nghĩa của từ “mẹ” khác với từ “bố” ở phần nghĩa ” Người phụ n? có con”. C. Nghĩa của từ “mẹ” không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” v “Thất bại l mẹ thnh công”. D. Nghĩa của từ “mẹ” không có phần no chung với nghĩa của từ “b”.
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9 3, Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao?– Cách giải thích b đúng vì dùng từ rộng lượng định nghĩa cho từ độ lượng (giải thích bằng từ đồng nghĩa) phần còn lại cụ thể hoá cho từ rộng lượng.Độ lượng là: Đức tính rộng lượng rễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.b. Rộng lượng dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9I, Từ đơn và từ phứcII, Thành ngữIII, Nghĩa của từIV, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ1. Khái niệm từ nhiều nghĩa– Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. – Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là: sự thay dổi nghĩa của từ, tạo ra nh?ng từ nhiều nghĩa.-Thế nào là từ nhiều nghiã và -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì?
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9Vớ d?:Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ, bọ nẹt.– Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuân. * Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩaIV, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từChuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.– Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hỡnh thành các nghia khác.+ Nghĩa chuyển: là nghĩa được hỡnh thành trên cơ sở nghĩa gốc.Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên , trong một số trường hợp từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Hồ Chí Minh(1)(2)Xuân (1) nghĩa gốc, chỉ mùa xuân, mùa đầu trong bốn mùa của một năm, khí hậu mát mẻ, cây cối đâm trồi nảy lộc…– Xuân (2) nghĩa chuyển, chỉ sự tươi đẹp của đất nước.
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 9 NghÜa gèc NghÜa chuyÓn Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Từ nhiều nghĩaIV, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 92. Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không?“Nỗi mỡnh thêm tức nỗi nh Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hng” (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Tổng kết về từ vựngTiết 43:Ngữ văn 92. Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyểnVề tu từ cú pháp, ” hoa” trong “thềm hoa” và “lệ hoa” là các định ngữ nghệ thuật .– Về tu từ từ vựng, ” hoa” trong các tổ hợp trên có nghĩa là đẹp, sang trọng, tinh khiết…(đây là các nghĩa chỉ dùng trong câu thơ lục bát này, nếu tách “hoa” ra khỏi câu thơ thì những nghiã này sẽ không còn nữa; vì vậy người ta gọi chúng là nghĩa lâm thời )Hướng dẫn học tậpI, Từ đơn và từ phứcII, Thành ngữIII, Nghĩa của từ1, Khái niệm nghĩa của từ Hình thức Nội dungNghĩa của từ là(sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…)mà từ biểu thị28
Tính Từ,Tính Từ Dài Và Tính Từ Ngắn
Tính từ hay còn gọi là adjective trong tiếng anh, là từ bổ trợ cho danh từ, đại từ hay động từ liên kết (linking verb) để miêu tả các sự vật hiện tượng. Tính từ là những từ thường chỉ về màu sắc, trạng thái, tính chất,…
Vd:
He is handsome (Anh ấy thì đẹp trai)
Hoặc đi kèm với danh từ:
He is a beautiful girl (Cô ấy là một cô gái xinh đẹp)
Một tính từ có thể đứng trước hoặc đứng sau danh từ hay đại từ mà nó mô tả.
Nhiều tính từ có thể được dùng để mô tả cho cùng một danh từ (khi có nhiều tính từ đứng trước và miêu tả về cùng 1 danh từ thì các tính từ sẽ sắp xếp theo trật tự là: opinion – size – shape – age – color – origin – material: quan điểm nhận xét về đối tượng danh từ – kích thước – hình dáng – tuổi tác – màu sắc – xuất xứ – chất liệu danh từ). Nếu có nhiều tính từ miêu tả thì tính từ ngắn đứng trước tính từ dài, tính từ chỉ tinh thần trước tính từ chỉ vật chất.
Các tính từ trong tiếng Anh có hình thức giống nhau, không phụ thuộc vào số của danh từ.
– Trước danh từ:
These nice big blue cotton bags were made in Vietnam.
– Sau danh từ:
He had a face thin and sunburnt but eager and resolute.
Một tính từ có thể đứng trước hoặc đứng sau danh từ hay đại từ mà nó mô tả.
Nhiều tính từ có thể được dùng để mô tả cho cùng một danh từ (khi có nhiều tính từ đứng trước và miêu tả về cùng 1 danh từ thì các tính từ sẽ sắp xếp theo trật tự là: opinion – size – shape – age – color – origin – material: quan điểm nhận xét về đối tượng danh từ – kích thước – hình dáng – tuổi tác – màu sắc – xuất xứ – chất liệu danh từ). Nếu có nhiều tính từ miêu tả thì tính từ ngắn đứng trước tính từ dài, tính từ chỉ tinh thần trước tính từ chỉ vật chất.
Các tính từ trong tiếng Anh có hình thức giống nhau, không phụ thuộc vào số của danh từ.
– Trước danh từ:
These nice big blue cotton bags were made in Vietnam.
– Sau danh từ:
He had a face thin and sunburnt but eager and resolute.
Hậu tố (đuôi) của Tính từ:
Thông thường các hậu tố thường gặp ở tính từ là:
-able, -ible, -al, -tial, -ic, -y, -ful, -ous, -ive, -less, -ish, -ent, -ary
VD: honorable, possible, national, economic, funny, useful, dangerous, expensive, colorless, childish, independent, necessary…
Tính từ kết thúc là -ing và -ed:
Loại tính từ này thường được cấu tạo từ động từ và sau đó thêm -ing và -ed
VD: surprise (v) à surprising (adj) – surprised (adj)
Tuy nhiên có sự khác nhau giữa adj -ing và adj -ed
– -ing adj: thường mang nghĩa chủ động (tác động tới cái gì đó, ai đó, có ảnh hưởng này), chỉ tính chất, bản chất, dùng để miêu tả nơi chốn, sự vật, sự việc, hành động.
VD: She has an interesting film.
– -ed adj: thường mang nghĩa bị động (bị cái gì đó tác động lên, bị ảnh hưởng theo cách này), thường dùng để chỉ cảm xúc.
VD: I feel bored when I listen to classical music.
Tính từ đi kèm giới từ:
Đi kèm theo cấu trúc: S + be + adj + giới từ + N / Ving (doing something)
VD: I am excited about the film.
We are interested in learning English.
Tùy từng tính từ sẽ có giới từ đi kèm cụ thể. Một số ví dụ về tính từ đi kèm với giới từ:
Các loại tính từ theo chức năng
Tính từ riêng: xuất phát từ một danh từ riêng
VD: Vietnam à Vietnamese
France à French
England à English
Japan à Japanese
Lưu ý: những tính từ riêng phải viết hoa
Tính từ miêu tả: những từ miêu tả hoặc định phẩm một danh từ
Phần lớn tính từ đều thuộc loại này
VD: – a tall boy: một đứa trẻ cao
– a round ball: một quả bóng tròn
– a pretty girl: một em bé xinh
Các tính từ miêu tả thường được sắp xếp như sau: sự miêu tả tổng quát (bao gồm những tính từ chỉ cá tính và sự xúc cảm) – kích thước – hình dáng – màu sắc – nguồn gốc – chất liệu – mục đích (những từ này là danh động từ được dùng để hình thành danh từ kép: fishing rod (cần câu cá), sleeping bag (túi ngủ)…)
VD: – a small round bath: một cái chậu tắm tròn nhỏ
– a long sharp knife: một con dao sắc dài
– blue velvet curtains: những tấm màn nhung xanh
Tính từ sở hữu: dùng để chỉ danh từ đó thuộc về ai
VD: – my house: ngôi nhà của tôi
– our garden: khu vườn của chúng tôi
– their grandparents: ông bà của họ
Lưu ý: khi chủ sở hữu là một đại từ bất định: one à hình thức sở hữu tính từ là one’s
Chủ sở hữu là những từ như “everyone” hay những danh từ tập hợp thì tính từ sở hữu ở hình thức ngôi thứ ba số nhiều “their”
Tính từ số mục: từ chỉ số đếm hoặc số thứ tự
VD: – one, two, three…: một, hai, ba
– first, second, third…: thứ nhất, thứ hai, thứ ba
– I am the second daughter in the family.
Tính từ phân phối: từ không chỉ rõ các vật
VD: – all: tất cả
– every: mọi
– some: một vài, ít nhiều
– many, much: nhiều
– Each và every: đều đi với động từ ở ngôi số ít. Every chỉ một tập thể, Each chỉ cá thể.
VD: – Each student must try his best.
– Every man knows what to do.
– Both: cả hai, dùng với động từ ở số nhiều.
VD: – Both the children play in the garden.
– Both his legs were broken.
– Either và Neither: đều đi với động từ ở ngôi số ít. Either nghĩa là cái này hoặc cái kia trong số hai. Neither nghĩa là không cái này cũng không cái kia trong số hai.
VD: – Hedges ran on either side. (hàng rào chạy dài ở mỗi một bên đường.)
– Neither answer is correct. (cả hai câu trả lời đều không đúng.)
– Other, another : khác
VD: – You have to learn many other things.
– Another boy has taken my place.
Tính từ chỉ thị: từ đi với danh từ để chỉ cái này, cái kia
Đây là loại tính từ duy nhất thay đối theo số của danh từ. This, That thay đổi thành These, Those khi đi trước danh từ số nhiều. This, vàThese được dùng cho các đối tượng, vật và người ở gần trong khi That và Those dùng cho các đối tượng ở xa hơn.
VD: – this chair: cái ghế này; these chairs: những cái ghế này
– that child: đứa trẻ đó; those children: những đứa trẻ đó
Tính từ liên hệ: từ có hình thức như đại từ liên hệ
VD: whichever, whatever…
– In what place were you born?
Tính từ nghi vấn chỉ có hai hình thức:
– What (gì, nào) (nói chung) đi với danh từ chỉ người cũng như chỉ vật, ở số ít cũng như ở số nhiều, làm bổ túc từ cũng như chủ từ.
VD: – What boy beats you? (đứa trẻ nào đánh bạn?)
– What books have you read? (những cuốn sách nào bạn đã đọc?)
– Which (gì, nào) (ngụ ý lựa chọn) đi với danh từ chỉ người cũng như chỉ vật ở số ít cũng như ở số nhiều, làm bổ túc từ cũng như chủ từ.
VD: – Which book do you like best? (cuốn sách nào bạn thích nhất?)
– Which friend do you prefer? (người bạn nào anh ưa hơn?)
Các loại tính từ theo cách thành lập
Tính từ đơn: long, blue, good, bad
Tính từ phát sinh
– Thêm tiền tố: unhappy, inexpensive, impatient, irregular, asleep, illegal…
– Thêm hậu tố: thường cấu tạo từ một danh từ thêm các đuôi như y, ly, ful, less, en, like, able, al, an, ian, ical, ish, some, ern…; một động từ thêm đuôi ing, ed
VD: rainy, friendly, careful, wooden, musical, atomic, republican, honorable, troublesome, weekly, dreamlike, fairylike, quarrelsome, Southern, Northern, lovely, amazed, amazing…
Tính từ ghép
Tính từ ghép là sự kết hợp của hai hay nhiều từ lại với nhau và được dùng như một tính từ duy nhất.
Khi các từ được kết hợp lại với nhau để tạo thành tính từ ghép, chúng có thể được viết:
– thành một từ duy nhất:
VD: – life + long = lifelong
– car + sick = carsick
– thành hai từ có dấu “-” ở giữa
VD: – world + famous = world-famous
Cách viết tính từ ghép được phân loại như trên chỉ có tính tương đối.
Tính từ ghép thành lập theo những thể thức sau:
– Adj – adj
VD: – dark-blue: xanh thẫm, xanh đậm
– wordly-wise: từng trải
– Noun – adj
VD: – coal-black: đen như than
– snow-white: trắng như tuyết
– Adj – noun – ed
VD: – dark-eyed: có mắt huyền
– round-faced: có khuôn mặt tròn
– Noun – past participant
VD: – snow-covered: có tuyết phủ
– handmade: làm bằng tay
VD: – newly-born: sơ sinh
– white-washed: quét vôi trắng
– Noun / adj – present participant
VD: – good-looking: trông đẹp mắt, ưa nhìn
– heart-breaking: làm tan nát cõi lòng
– Ngoài ra còn có nhiều tính từ ghép được thành lập không theo một thể thức nào nhất định
VD: – a heart-to-heart talk: một cuộc nói chuyện tâm sự
– a never-can-be-finished task: một việc không bao giờ làm xong
– a need-to-do list: một danh sách những việc cần làm
Có 2 dạng tính từ hôm nay chúng ta đề cập đến đó là tính từ dài và tính từ ngắn
A. Tính từ dài – long adjective
B. Tính từ ngắn- short adjective
Chúng ta đã học rất nhiều về tính từ trong tiếng anh. Nhưng không phải ai cũng nắm rõ Tính từ ngắn và tính từ dài và chúng có quy luật khác nhau trong câu so sánh như thế nào?
Tính từ dài : Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.
Ví dụ:
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.
Ví dụ : More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất
Tính từ ngắn: Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là -y, -le,-ow, -er, và -et được cho là tính từ ngắn.
Ví dụ: Short – /ʃɔːrt/: ngắn Sweet – /swiːt/: ngọt Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo
Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.
Ví dụ: Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất
Thêm -r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm -st nếu trong câu so sánh cao nhất.
Ví dụ: Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất
Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.
Ví dụ: Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất
Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.
Ví dụ: Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất
Bạn sống ở Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và đang tìm một Gia sư tiếng Anh chất lượng để có thể nghe nói đọc viết thành thạo trong 3 – 6 tháng, Blacasa là đơn vị đáp ứng mong muốn này của bạn. Hãy để lại thông tin vào https://www.blacasa.vn/tao-lop-hoc, Blacasa sẽ tư vấn miễn phí cho bạn .
Hoặc bạn có thể liên hệ
Hotline: 0989.704.869 https://www.facebook.com/blacasavn/
Tìm gia sư giỏi trên Blacasa Tìm gia sư theo công nghệ 4.0 tại Blacasa có các lợi ích vượt trội: kết nối nhanh & trực tiếp, tự động gợi ý gia sư phù hợp, các gia sư đấu giá mức học phí
Bạn đang xem bài viết Từ ‘Xuân’ Trong Thơ Bác Hồ trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!