Xem Nhiều 3/2023 #️ Tương Lai Đơn (Simple Future) # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tương Lai Đơn (Simple Future) # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tương Lai Đơn (Simple Future) mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Download Now: Trọn bộ tài liệu ngữ pháp tiếng Anh FREE

1. Định nghĩa thì tương lai đơn

Thì tương lai đơn trong tiếng anh (Simple future tense) được dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Chúng ta ra quyết định tự phát tại thời điểm nói. Thường sử dụng thì tương lai đơn với động từ to think trước nó.

2. Cách dùng thì tương lai đơn

Cách dùng thì tương lai đơnVí dụ về thì tương lai đơn

Diễn đạt một quyết định tại thời điểm nói

We will see what we can do to help you.( Chúng tôi sẽ xem để có thể giúp gì cho anh.)

I miss her. I will go to her house to see her. ( Tôi nhớ cô ấy. Tôi sẽ đến nhà gặp cô ấy )

Đưa ra lời yêu cầu, đề nghị, lời mời

Will you open the door? ( Anh đóng cửa giúp tôi được không) → lời yêu cầu.

Will you turn on the fan? ( Bạn có thể mở quạt được không ) → lời yêu cầu.

Will you go to this party tonight? ( Bạn sẽ đến bữa tiệc tối nay chứ )→ lời mời

Diễn đạt dự đoán không có căn cứ

People will not go to Jupiter before 22nd century.( Con người sẽ không thể tới sao Mộc trước thế kỉ 22. )

I think people will not use computers after 25th century. ( Tôi nghĩ mọi người sẽ không sử dụng máy tính sau thế kỷ 25 )

3. Học toàn bộ các thì tiếng Anh

4. Công thức thì tương lai đơn

S + will + V(nguyên thể)

CHÚ Ý:

– I will = I’ll They will = They’ll

– He will = He’ll We will = We’ll

– She will = She’ll You will = You’ll

– It will = It’ll

Ví dụ:

– I her take care of her children tomorrow morning. ( Tôi sẽ giúp cô ấy trông bọn trẻ vào sáng mai.)

– She you a cup of tea soon. ( Cô ấy sẽ mang cho bạn một tách trà sớm thôi.)

S + will not + V(nguyên thể)

CHÚ Ý:

– will not = won’t

Ví dụ:

– I won’t tell her the truth. ( Tôi sẽ không nói với cô ấy sự thật.)

– They won’t stay at the hotel. ( Họ sẽ không ở khách sạn.)

Will + S + V(nguyên thể)

Trả lời: Yes, S + will./ No, S + won’t.

Ví dụ:

– Will you come here tomorrow? ( Bạn sẽ đến đây vào ngày mai chứ?)

Yes, I will./ No, I won’t.

– Will they accept your suggestion? ( Họ sẽ đồng ý với đề nghị của bạn chứ?)

Yes, they will./ No, they won’t

5. Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai:

– in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

– tomorrow: ngày mai

– Next day: ngày hôm tới

– Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

Trong câu có những động từ chỉ quan điểm như:

– think/ believe/ suppose/ …: nghĩ/ tin/ cho là

– perhaps: có lẽ

– probably: có lẽ

6. Bài tập

Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc:

1. They (do) it for you tomorrow.

2. My father (call) you in 5 minutes.

4. We believe that she (recover) from her illness soon.

5. I promise I (return) school on time.

6. If it rains, he (stay) at home.

7. You (take) me to the zoo this weekend?

8. I think he (not come) back his hometown.

Bài 2: Dùng từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh.

1. She/ hope/ that/ Mary/ come/ party/ tonight.

…………………………………………………………………………

2. I/ finish/ my report/ 2 days.

…………………………………………………………………………

3. If/ you/ not/ study/ hard/,/ you/ not/ pass/ final/ exam.

…………………………………………………………………………

4. You/ look/ tired,/ so/ I/ bring/ you/ something/ eat.

…………………………………………………………………………

5. you/ please/ give/ me/ lift/ station?

…………………………………………………………………………

ĐÁP ÁN Bài 1:

1. will do

2. will call

4. will recover

5. will return

6. will stay

7. Will you take

8. won’t come

Bài 2:

1. She hopes that Mary will come to the party tonight. ( Cô ấy hi vọng rằng Mary sẽ tới bữa tiệc tối nay.)

2. I will finish my report in two days. ( Tôi sẽ hoàn thành báo cáo trong 2 ngày nữa.)

3. If you don’t study hard, you won’t pass the final exam. ( Nếu bạn không học hành chăm chỉ, bạn sẽ không vượt qua được kỳ thi cuối kỳ.)

4. You look tired, so I will bring you something to eat. ( Trông bạn có vẻ mệt mỏi, vì thế tôi sẽ mang cho bạn cái gì đó để ăn.)

5. Will you please give me a lift to the station? ( Bạn làm ơn cho tôi đi nhờ tới nhà ga được không?

Ivnf Institute For Vietnam Future – Viện Nghiên Cứu Việt Nam Tương Lai

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Trung Nguồn: viet-studies.info

          Vai trò của tập đoàn kinh tế thuộc chủ sở hữu là Nhà nước, nói theo ngôn ngữ dung dị là tập đoàn kinh tế quốc doanh, đang là vấn đề thu hút sự chú ý đặc biệt của tất cả những ai đang quan tâm đến tình hình kinh tế đất nước hiện nay, nhất là trên hai phương diện: (a)sự đóng góp của nó đối với sự phát triển nền kinh tế nước ta, (b)vai trò và ảnh hưởng của nó trong tình hình lạm phát hiện nay.

Để rộng đường dư luận, bài viết này xin nêu một vài suy nghĩ.

Mô hình Tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng đầu thế kỷ thứ 19 (khoảng từ 1830) tại một số nước châu Âu (chủ yếu là Tây Âu) trong giai đoạn công nghiệp hóa phát triển bùng nổ ban đầu.

Nguyên nhân chính của sự xuất hiện này là một số sản phẩm hay ngành kinh tế tự nó mang tính chất độc quyền rất cao, nếu để nằm trong khu vực tư nhân mà mục đích hàng đầu của nó là lợi nhuận sẽ có nguy cơ dẫn tới những chiều hướng phát triển thiên lệch có hại cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế cả nước, đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh của cả nước với các nước chung quanh. Vì những lẽ này, các thế lực kinh tế và chính trị của những quốc gia này – thể hiện tập trung trong vai trò Nhà nước – đã đi tới quyết định thành lập các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, tập trung vào các ngành cung cấp than, điện, hàng không, bưu chính viễn thông, một số sản phẩm trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng khác như cung cấp nước, giao thông vận tải thủy và bộ (ví dụ đường sắt)… Ngoài ra một số đòi hỏi nhất định về an ninh và quốc phòng khiến cho Nhà nước cần trực tiếp nắm lấy, ví dụ ngành hàng không, ngành bưu chính viễn thông… Thực tế vừa trình bày cho thấy ngay tính đặc thù của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước, thể hiện trong 3 chức năng chính của nó:

(a)  chống nguy cơ độc quyền tư nhân đối với những sản phẩm kinh tế cần thiết cho sự phát triển chung kinh tế cả nước,

(b) nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cả nước đối với các quốc gia khác trên thị trường thế giới, và

Giai đoạn phát triển bùng nổ thứ hai các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, chủ yếu ở các nước Tây Âu, là những thập kỷ đầu tiên trong thời kỳ tái thiết và phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới II, từ 1950s – 1960s. Trong thời kỳ này nét nổi bật là các yếu tố chi phối mới: Những đòi hỏi cấp bách của tái thiết sau chiến tranh, sự phát triển bùng nổ của công nghệ mới, việc chuyển từ năng lượng than là chủ yếu sang năng lượng dầu được cung ứng từ bên ngoài.

Trong giai đoạn hai này, các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước tăng nhiều về số lượng, nhưng chủ yếu vẫn giữ nguyên 3 chức năng (a,b,c) đã khai sinh ra nó, mở rộng vào các lĩnh vực dầu khí, viễn thông, công nghệ tin học, bảo hiểm, nhà ở…

Cả trong hai giai đoạn, các tập đoàn này trước sau vẫn có 4 tiêu chí hay đặc tính: (1)chịu sự quản lý theo luật pháp, (2)hoạt động trong thể chế tài chính công khai minh bạch, (3)có thể huy động vốn từ khu vực tư nhân hoặc khu vực công dưới dạng bán trái phiếu hay cổ phần theo những quy định chặt chẽ của luật pháp và của thể chế tài chính quốc gia – song không được phép có ngân hàng riêng, (4)phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và thế giới[2].

Trong giai đoạn hai, sự xuất hiện của phong trào cánh tả – tiêu biểu là của các lực lượng theo khuynh hướng xã hội dân chủ (social democracy), góp phần nhất định thúc đẩy sự phát triển các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước. Khuynh hướng hoạt động của phong trào cánh tả trong thời kỳ này chủ yếu nhằm vào mục đích tăng cường các yếu tố công bằng và an sinh xã hội trong quá trình phát triển kinh tế.

Sự phát triển bột phá của công nghệ và khoa học kỹ thuật và  quá trình toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng trong các thập kỷ 1960s – 1980s đã mang lại 2 hệ quả:

(1)           khả năng cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước ngày càng giảm sút so với khu vực kinh tế tư nhân, và nhìn chung tính hiệu quả của chúng đối với toàn bộ nền kinh tế ngày càng thấp, ngày càng trở thành hiệu quả âm tới mức cản trở sự phát triển của nền kinh tế;

(2)           sự phát triển năng động của công nghệ và dịch vụ thời kỳ đi vào kinh tế trí thức và toàn cầu hóa cho phép chuyển ngày càng nhiều sản phẩm kinh tế và dịch vụ vào khu vực tư nhân.

Rất tiếc rằng các nước phát triển không có yêu cầu điều tra số liệu thống kê tỷ trọng tham gia của những tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước vào toàn bộ nền kinh tế quốc dân mỗi nước, bởi lẽ hiện nay các tập đoàn này chỉ còn rất ít, hoặc hầu như không có ở Mỹ và Canada.

Ở cả trong hai thời kỳ phát triển mạnh (1830 và 1950s-1960s), nếu nhìn nhận các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước ở các nước phát triển châu Âu dưới góc độ tỷ trọng vốn (tài sản), tỷ trọng vốn đầu tư hàng năm, tỷ trọng sản phẩm của nhóm này làm ra trong tổng thể nền kinh tế cả nước… có thể phán đoán đấy là các tỷ trọng rất nhỏ. Nếu căn cứ vào khối lượng sản phẩm của nhóm tập đoàn này làm ra rồi ước đoán các số liệu, thì tại cả hai thời kỳ phát triển cao nhất nói trên các chỉ số tỷ trọng % này (tài sản, vốn đầu tư hàng năm, khối lượng output hàng năm) trong tổng thể nền kinh tế mỗi nước có lẽ không thể lên tới 2 con số (nghĩa là dưới 10%); tuy nhiên tầm quan trọng và tính hiệu quả của nhóm này vào những thời đoạn phát triển ấy là khẳng định.

Như vậy, toàn bộ lịch sử phát triển các tập đoàn kinh thế thuộc sở hữu nhà nước tại các nước công nghiệp phát triển cho thấy nó chỉ có vai trò nhất định vào những thời điểm và hoàn cảnh lịch sử cụ thể đòi hỏi cần tạo lập một sự độc quyền nhà nước nhất định để đảm bảo sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế cả nước trong bối cảnh ấy. Nhưng một khi bối cảnh phát triển như vậy qua đi, đặc biệt từ thập kỷ 1980s đến nay, các nhược điểm cố hữu của nhóm tập đoàn này xuất phát từ tính chất quyền sở hữu của Nhà nước ngày càng trở nên khó khắc phục, và tới một thời điểm nhất định là trở thành trở ngại kìm hãm sự phát triển. Từ thực tế này các nước phát triển hầu như đi tới kết luận giống nhau: Dưới góc nhìn lợi ích tổng thể của toàn bộ nền kinh tế, chỉ nên duy trì các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước cho những sản phẩm mà khu vực kinh tế tư nhân làm không hiệu quả bằng hoặc không làm được.

Trong kinh tế, việc quản lý quốc gia theo luật, cai trị đất nước theo luật, nói một cách khác là việc tách quyền lực chính trị ra khỏi quyền lực kinh tế (dù là thuộc khu vực tư nhân hoặc khu vực thuộc sở hữu Nhà nước) luôn luôn là vấn đề nan giải và hầu như không có giải pháp hoàn hảo tuyệt đối, luôn luôn phát sinh vấn đề mới, luôn luôn đòi hỏi những giải pháp mới, thường xuyên phải tiến hành những cải cách mới, không hiếm khi quyết liệt và gian khổ, cá biệt đã có trường hợp tình trạng tham nhũng dẫn tới làm sụp đổ nội các ở một vài nước phát triển (Ý, Nhật…)

Đặc biệt việc tách quyền lực chính trị của Nhà nước ra khỏi quyền của Nhà nước sở hữu các tập đoàn của nó là khó nhất, bởi lẽ quyền lực chính trị của Nhà nước và quyền của Nhà nước sở hữu các tập đoàn này  đều nằm trong một thực thể chính trị chung, đó là Nhà nước.

Để hình thành sự câu kết giữa một bên là quyền lực chính trị của Nhà nước và một bên là quyền lực kinh tế (đặc biệt là quyền của Nhà nước đối với các tập đoàn kinh tế mà Nhà nước là chủ sở hữu), trước sau sẽ là con đường ngắn nhất dẫn tới hình thành các thế lực mafia, nhà nước mafia. Đấy là vấn đề các nước phát triển thường xuyên phải tìm mọi cách loại trừ và phòng ngừa – bằng cách thường xuyên cải cách, phát triển thể chế kinh tế thị trường – nhà nước pháp quyền – xã hội dân sự. Song chính sự câu kết này lại đang là vấn đề hàng chục nước đang phát triển không sao gỡ ra được. Có thể nói sự câu kết giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế (kể cả khu vực sở hữu tư nhân và khu vực sở hữu nhà nước) là nguồn gốc nguyên thủy bất khả kháng của tham nhũng và mọi tệ nạn khác trong các nước đang phát triển. Sự bất lực trước thực trạng này của các nước đang phát triển nói lên nguyên nhân cơ bản nhất giải thích tại sao sau hơn nửa thế kỷ giành được độc lập mà họ vẫn họ không thể thoát khỏi số phận nước nghèo và lạc hậu. Một thời, tại một số nước đang phát triển tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước còn là công cụ trá hình của chủ nghĩa thực dân mới.

So với các nước công nghiệp phát triển, các nước NICs và một số nước đang phát triển có thu nhập cao vẫn còn duy trì nhiều tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước. Song có lẽ trừ trường hợp ngoại lệ là Singapore, các nước còn lại vẫn đứng trước nhiều khó khăn trong quá trình xử lý các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, xu thế thu hẹp nhóm này vẫn đang tiếp diễn.

Nhìn vào nước ta.

Theo công bố trên báo chí, nước ta hiện nay có 8 tập đoàn kinh tế quốc doanh (thuộc sở hữu Nhà nước). Cũng theo công bố trên báo chí, cả nước có 18 tổng công ty 91 và 73 tổng công ty 90 mang dáng dấp các tập đoàn kinh tế quốc doanh hoặc công ty mẹ-công ty con, (không rõ bao nhiểu tổng công ty 91 và bao nhiêu tổng công ty 90 đã trở thành hoặc đã được đưa vào nhóm 8 tập đoàn kinh tế quốc doanh vừa kể trên). Toàn bộ các đơn vị kinh tế này chiếm khoảng  54% về vốn, 62% doanh thu và 73% tiền nộp ngân sách trong tổng số 5.970 doanh nghiệp nhà nước hiện nay (khu vực kinh tế quốc doanh).

Các số liệu thống kê cho biết khu vực kinh tế quốc doanh (5970 doanh nghiệp nhà nước nói trên) chiếm từ 53% đến 67% vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp cả nước; có tài sản cố định cao hơn tài sản cố định của các doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước nhưng không được thể hiện trong các số liệu thống kê về vốn. Hàng chục năm nay các doanh nghiệp nhà nước có tỷ lệ đóng góp  vào GDP ước khoảng 37-39%; tạo công ăn việc làm cho khoảng 4,4% tổng số lao động, những năm gần đây không tạo ra không đáng kể việc làm mới; chỉ đóng góp từ 25% đến 34% sản lượng công nghiệp; các doanh nghiệp nhà nước hầu như tham gia không đáng kể vào các khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Khu vực các doanh nghiệp nhà nước có nhập siêu thường xuyên và lớn nhất trong hàng chục năm nay.

Từ các số liệu nói trên có thể suy ra bức tranh, vai trò và hiệu quả của các tập đoàn kinh tế quốc doanh ở nước ta hiện nay.

Hiện nay đang có xu thế đôn lên hoặc sáp nhập, hoặc tổ chức lại nhiều tổng công ty 91 và 90 để thành các tập đoàn kinh tế quốc doanh. Nhằm phán đoán xu thế này, có thể gộp các tổng công ty 91 và 90 và các tập đoàn kinh tế quốc doanh vào một nhóm để quan sát, chúng ta sẽ thấy riêng nhóm này hiện nay chiếm khoảng 25 đến 30% toàn bộ vốn kinh doanh của cả nền kinh tế (chưa kể tài sản cố định – vì chưa thể hiện trong số liệu thống kê và chưa tính được[3]), khoảng 30% vốn đầu tư hàng năm của toàn xã hội, đóng góp hàng năm ước tính khoảng 14% vào thu ngân sách nhà nước. Các số liệu này cho thấy tiếp tục xu thế hình thành các tập đoàn kinh tế quốc doanh, với mong muốn tạo thêm các quả đấm thép cho nền kinh tế, sẽ chỉ là ảo tưởng. Xu thế này chỉ có thể đẻ thêm ra những gánh nặng mới cho nền kinh tế[4].

Trong khi các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước ở các nước phát triển phải thực hiện 3 chức năng và tuân thủ 4 tiêu chí như đã trình bầy ở phần trên, các tập đoàn kinh tế quốc doanh ở nước ta chỉ được giao cho một nhiệm vụ chung chung là thực hiện vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, và một nhiệm vụ riêng là quả đấm thép. Cho đến nay, trong các nghị quyết của Đảng cũng như trong các văn bản luật pháp của Nhà nước còn thiếu những định nghĩa và những quy định thực rõ ràng để thực hiện về “vai trò chủ đạo” và về “quả đấm thép”. Đi xa nhất là văn kiện Đại hội IX, phần nói về Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 cũng chỉ ghi: “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế… Doanh nghiệp nhà nước giữ vững những vị trí then chốt trong nền kinh tế; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế và xã hội và chấp hành pháp luật”[5]. Tuy nhiên, nếu bám sát những điều dù còn chung chung và chưa đầy đủ như vậy đã được ghi vào nghị quyết, có thể nói nghị quyết chưa được thực hiện nghiêm túc.

Ở các nước phát triển, chức năng hàng đầu của loại tập đoàn này là chống độc quyền để phòng ngừa sự phát triển thiên lệch và thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở nước ta, loại tập đoàn này phát triển độc quyền kinh tế và chính trị, không giải phóng được mọi nguồn lực của đất nước. Chức năng thứ hai ở các nước phát triển là nâng cao khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế; ở nước ta khó có thể nói các tập đoàn kinh tế quốc doanh đã làm được vai trò này. Chức năng thứ ba là góp phần gìn giữ an ninh chính trị xã hội và quốc phòng, ở nước ta chức năng này của các tập đoàn kinh tế quốc doanh cần được nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng để có đánh giá xác đáng.

Điều cần lưu ý là cả trong hai thời kỳ phát triển cao điểm, các nước phát triển chỉ cần huy động chưa đến 10% tổng lực nền kinh tế cho việc hình thành các tập đoàn thuộc sở hữu Nhà nước và chỉ tập trung vào một số ít sản phẩm, song các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước của họ đã thực hiện được vai trò của nó. Ở nước ta nhóm các tập đoàn quốc doanh và tổng công ty 91 & 90 nắm tới khoảng gần một nửa nguồn lực kinh tế của cả nước, tham gia vào hầu hết các loại sản phẩm của nền kinh tế (từ công nghiệp, công nghiệp chế tạo, công nghiệp dịch vụ, kinh tế bất động sản, thị trường tài chính…, chỉ trừ nông lâm ngư nghiệp), với kết quả như đã thể hiện qua một vài con số nêu trên. Như vậy phải chăng các tập đoàn kinh tế quốc doanh đã làm tốt vai trò của nó? Câu hỏi này sẽ khó trả lời hơn, nếu nhìn vào khả năng cạnh tranh chung của cả nền kinh tế nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực, nhìn vào tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay đạt được sau 32 năm hòa bình xây dựng đất nước.

Nếu đi vào khảo sát riêng một số tập đoàn, ví dụ EVN của ngành điện, hay Tập đoàn Than và Khoáng sản  Việt Nam TKV, vân vân.., hoặc xem xét tình trạng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong thời gian gần đây đã đầu tư “vào nghề tay trái” lên đến gần 117.000 tỷ đồng; tình trạng gần một nửa trong 70 tổng công ty 91 & 90 có hoạt động thuộc lĩnh vực “hot” (“nóng”) là chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, và bất động sản với giá trị lên đến hơn 23000 tỷ đồng (theo số liệu của Bộ Tài chính, VNN 12-05-2008).., tình trạng lấn sân và cạnh tranh không bình đẳng với các doanh nghiệp nhỏ[6].., và trên hết cả là xem xét tình trạng nền kinh tế cả nước trong vòng hai quý (kể từ quý IV – 2007) lâm vào lạm phát vọt lên hai con số giữa lúc nước ta nắm trong tay cơ hội lớn nhất, nền kinh tế đất nước có nhiều thuận lợi nhất, các nguồn lực trong ngoài huy động được nhiều nhất.., sẽ không thể tránh được câu hỏi: Các tập đoàn kinh tế quốc doanh và các tổng công ty 91 & 90 với tỷ trọng lớn trong nắm giữ mọi nguồn lực của đất nước và với ảnh hưởng áp đảo của nó đối với toàn bộ nền kinh tế và đời sống chính trị – xã hội của đất nước đã đóng vai trò gì trong diễn biến cấp tính và nguy hiểm này? Một tác nhân nặng ký như vậy không thể đứng ngoài cuộc. Là người giữ trọng trách lãnh đạo đất nước, Đảng cần chủ xướng và đi tiên phong làm rõ thực trạng này.

Đem so sánh 4 tiêu chí của các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nước ở các nước phát triển với vai trò chủ đạo và quả đấm thép của nhóm kinh tế này trong thành phần doanh nghiệp nhà nước ở nước ta, cũng thấy nhiều vấn đề hệ trọng phải bàn, nổi bật là tình trạng các mối “quan hệ” chi phối sâu sắc tiêu chí các tập đoàn phải được quản lý theo luật, có quá nhiều kẽ hở không cho phép thực hiện được tài chính công khai minh bạch, sự chi phối ngày càng nghiêm trọng của các lợi ích “nhóm” – thể hiện công khai ra bên ngoài rõ nét nhất qua hai hiện tượng (1)cho phép một số tập đoàn kinh tế quốc doanh được lập ngân hàng riêng – một điều tối kỵ trong kinh tế, và (2)phong trào kinh doanh nghề “tay trái” của các tập đoàn này và các tổng công ty 91 & 90.

Giả thiết rằng các cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng và Nhà nước, vì lợi ích tối cao của sự nghiệp phát triển đất nước, quyết tâm tổ chức điều tra nghiên cứu khách quan sự lưu chuyển hàng năm các dòng vốn khác nhau từ ngân sách nhà nước và từ mọi nguồn khác rót vào hoặc bị hút vào các tập đoàn, các tổng công ty 91 % 90, rồi qua kênh này chuyển vào các công ty con hoặc các nhóm công ty mẹ & con mà trên thực tế dù mang tên gọi là gì chúng đều thuộc quyền sở hữu tư nhân, hoặc do sở hữu tư nhân chi phối gần như tuyệt đối[7], chúng ràng buộc với nhau bởi mối quan hệ mẹ-con huyết thống thật sự, hoặc mang các quan hệ họ hàng, thân hữu với nhau; rồi lấy kết quả đạt được so sánh với lượng vốn được phân bổ vào các thành phần kinh tế khác… Nếu làm rõ được toàn bộ sự lưu chuyển vốn  trong nền kinh tế, cả nước sẽ thấy rõ ngay có hay không có chủ nghĩa tư bản thân hữu (báo cáo của Đại học Harvard) ở nước ta, đúng hay sai mô hình tập đoàn kinh tế quốc doanh như hiện nay đã đẻ ra hoặc đang thai nghén tiếp những đứa con mới của chủ nghĩa tư bản thân hữu. Chính làm rõ sự lưu chuyển này của các dòng vốn, sẽ chứng minh được một cách thuyết phục nhất: “quan hệ” đang lấn sân luật pháp như thế nào, định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước bị xóa bỏ ra sao, những kết luận gì khác nữa cần rút ra… Thiết nghĩ, muốn quản lý đất nước bằng luật pháp và thực hiện công khai minh bạch không thể bỏ qua việc điều tra, nghiên cứu như vậy. Vì quyền lợi của chính mình, người dân cả nước cũng đòi hỏi phải có những thông tin chuẩn xác về sự lưu chuyển này.

Nhân đây xin lưu ý: Làm minh bạch, kiểm soát và điều tiết có hiệu quả sự lưu chuyển các dòng vốn trong một nền kinh tế luôn luôn là đòi hỏi sống còn về điều hành vỹ mô của mỗi quốc gia. Đứng trước tình hình hệ thống tài chính tiền tệ thế giới hiện nay đang có xu hướng đi vào một cuộc khủng hoảng lớn với những biến động khôn lường, có khả năng tác động tàn phá vào mọi quốc gia, Nhà nước ta phải tìm cách chủ động đối phó ngay từ bây giờ, bắt đầu từ làm chủ sự lưu chuyển các dòng vốn trong nền kinh tế nước ta.

Đã có nhiều lời cảnh báo quyết liệt không thể để ngoài tai: Vai trò chủ đạo và quả đấm thép thì chưa rõ lắm, nhưng đang xuất hiện những quả bom nổ chậm phá nền kinh tế[8]. Chẩn bệnh thì phải làm xét nghiệm máu, chính là làm xét nghiệm sự lưu chuyển này.

Tình hình phức tạp tới mức Bộ trưởng Võ Hồng Phúc cũng phải than phiền Bộ Kế hoạch và Đầu tư không thể can thiệp quá trình quyết định của các tập đoàn; còn Bộ trưởng Vũ Văn Ninh thì nói là vấn đề tế nhị không trả lời được khi được Quốc hội chất vấn 10 nghìn tỷ đồng của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được rót vào để cứu thị trường chứng khoán là cứu những chững khoán nào?

Xin lưu ý: Quản lý kinh tế theo cơ chế “chủ quản” là lỗi thời và cần xóa bỏ, song điều này có nghĩa phải thực hiện tốt quản lý theo luật và công khai minh bạch, tuyệt đối không thể để cho các “quan hệ” hay lợi ích nhóm chi phối như đang diễn ra. Hơn thế nữa, các tập đoàn kinh tế quốc doanh và các tổng công ty 91 & 90 là thuộc sở hữu Nhà nước, là tài sản của nhân dân, Nhà nước thay mặt dân là chủ sở hữu phải là người có tiếng nói quyết định, phải quản lý có có hiệu quả nhất khối tài sản rất lớn này; song hiện nay Nhà nước chưa thực hiện đúng được vai trò này. Hiển nhiên, xóa “chủ quản” thì phải triệt để quản lý theo luật và thực hiện công khai minh bạch, không có con đường nào khác – đòi hỏi này thực sự đang là thách thức lớn đối với hệ thống kinh tế – chính trị – xã hội của đất nước: Hoặc là phải làm bằng được, hoặc là bó tay đầu hàng.

Ưu tiên số một của cả nước bây giờ là chống lạm phát, chống trước mắt là  chống những nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát, chống lâu dài là khắc phục thực trạng dẫn tới những nguyên nhân gây ra lạm phát. Đặt vấn đề như vậy, hiển nhiên sẽ thấy không thể tiếp tục duy trì nguyên trạng của khu vực doanh nghiệp quốc doanh nói chung, và nhóm tập đoàn kinh tế quốc doanh và các tổng công ty 91 & 90 như hiện nay, lại càng không thể khuyến khích xu thế “tập đoàn hóa” và khuynh hướng lũng đoạn của nó đang diễn ra. Bởi lẽ nền kinh tế nước ta sẽ không thể chịu đựng nổi tình trạng chống được lạm phát (cứ giả thiết cho là chống được và phải chống bằng được) để rồi sau đó vài ba năm sẽ rơi trở lại vào lạm phát, có thể sẽ là cấp tính hơn,  – vì tình trạng gây ra những nguyên nhân của lạm phát được giữ nguyên.

Dư luận trong cả nước đang vô cùng bức xúc về tình hình điện ở nước ta, về tình trạng than được khai thác một cách tàn phá môi trường và xuất khẩu lậu hàng chục  triệu tấn mỗi năm, về cung cách cấp vốn cho Vinashin, về hoạt động của các tổng công ty trên lĩnh vực thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán.., về nhiều yếu kém lớn khác hay nói cho đúng hơn trong nhiều trường hợp là sự lũng đoạn của các tập đoàn và tổng công ty 91 & 90 và sự dính líu sâu của các cơ quan chức năng, về nguy cơ bên ngoài lợi dụng những yếu kém này can thiệp vào nước ta, vân vân… Trong báo chí nước ngoài đã xuất hiện tiếng nói: Kinh tế Việt Nam đang yếu thế này là lúc “vào dẫn dắt” Việt Nam dễ nhất! Cũng có tiếng nói cho rằng bây giờ là thuận lợi nhất để “dậy” Việt Nam thế này thế kia…

Tất cả cho thấy đòi hỏi nóng bỏng đặt ra đối với nước ta lúc này là cần tận dụng yêu cầu chống lạm phát thành một cơ hội mổ xẻ thực trạng các tập đoàn kinh tế quốc doanh và các tổng công ty 91 & 90, để ngay trước mắt là chống lạm phát hữu hiệu, đồng thời ngay từ bây giờ đề ra được những quyết định đưa toàn bộ hoạt động kinh tế của nhóm này vào sự quản lý theo luật và thực hiện công khai minh bạch, cắt bỏ mọi “quan hệ” đang phát sinh và mọi “bao cấp” – kể cả đặc quyền – đang tồn tại trên thực tế. Tất cả cho thấy an ninh của nước ta và sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế đòi hỏi phải làm ngay việc này.

Nhìn dài hạn, từ mổ xẻ thực trạng như vậy, sẽ có cơ sở xác đáng và có quyết tâm sắp xếp lại và đổi mới khu vực doanh nghiệp nhà nước nói chung và nhóm kinh tế này nói riêng, chống lại xu thế “tập đoàn hóa theo hướng tạo ra độc quyền và khuyến khích lũng đoạn”, tất cả nhằm vào mục tiêu giải phóng mọi nguồn lực và tiềm năng của đất nước. Có thể nói đây là nhiệm vụ then chốt nhất, khó nhất, là bước đi đầu tiên trong giai đoạn phát triển mới của đất nước hiện nay sau 22 năm đổi mới. Bước đi này có ý nghĩa quyết định thành hay bại toàn bộ sự nghiệp đổi mới của nước ta trong tương lai, là sẽ có hay không có một Việt Nam công nghiệp hóa – hiện đại hóa với đúng nghĩa: Một Việt Nam là một nước phát triển.

Có phải làm như thế không? Có làm được không? Nhưng trước đó là câu hỏi: Có dám không?

Hà Nội, 31-08-2008

 

[1] Tìm đọc: (1) The Rise and Fall of State-Owned Enterprise in the Western World (Comparative Perspectives in Business History) by Pier Angelo Toninelli; (2) The Rise and Fall of State Enterpise in Western Europe 1945-90: Economics or Technology or Ideology? – by Robert Millward; vân vân…

[2] Ví dụ: để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường nội địa và thế giới, Đức có 3 tập đoàn sản xuất điện thuộc sở hữu nhà nước là RWE, VIAG, VEBA, ở Đan Mạch là ELKRAFT và  ELSAM, vân vân…

[3] Nếu tính cả tài sản cố định, tài sản vô hình… vốn của nhóm này có thể chiếm tới 50% vốn của toàn xã hội hoặc hơn nữa, với những lợi thế và đặc quyền không một nhóm hay thành phần kinh tế nào của cả nước có thể so sánh được; đấy là chưa kể các hầm mỏ, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các vùng trời vùng biển và các vùng phát sóng… nhóm này độc quyền nắm giữ.

[4] Vấn đề doanh nghiệp nhà nước – 5970 DNNN – nói chung xin được bàn vào một dịp khác, bài này chỉ tập trung nói về tập đoàn kinh tế quốc doanh.

[5] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc  lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 189.

[6] Tình trạng này, trong bối cảnh lạm phát cùng với những phân biệt đối sử còn tồn tại đã dẫn tới phá sản hàng loạt các doanh nghiệp nhỏ. Theo công bố trên báo chí, từ đầu năm tới nay có tới 20% số doanh nghiệp này phá sản, 40% gặp khó khăn.

[7] Trong kinh tế, một chủ sở hữu chiếm được 10% vốn của một công ty là đủ khả năng chi phối công ty đó. Nếu các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện xong cổ phần hóa, một cá nhân hay một nhóm cá nhân nắm số cổ phần chi phối (thường là các người lãnh đạo cũ của doanh nghiệp, họ thường nắm vài chục phần trăm số cổ phần trở lên của doanh nghiệp đã cổ phần hóa), thì có thể nói trên thực tế đó là doanh nghiệp của những cá nhân này.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Trackback URL

Thì Quá Khứ Đơn (Past Simple)

Hãy sẵn sàng cho bài học Thì quá khứ đơn (Past Simple) – Toàn bộ kiến thức về công thức, cách dùng ngay thôi nào!

Thì quá khứ đơn (Past simple) dùng để diễn tả hành động sự vật đã xảy ra trong quá khứ hoặc vừa mới kết thúc.

We went shopping yesterday. (Ngày hôm qua chúng tôi đã đi mua sắm)

He didn’t come to school last week. (Tuần trước cậu ta không đến trường.)

S = I/ He/ She/ It (số ít) + was

S= We/ You/ They (số nhiều) + were

My computer was broken yesterday. (máy tính của tôi đã bị hỏng hôm qua)

Ví dụ 2: They were in Paris on their summer holiday last year. (Họ ở Paris vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.)

Khi chia động từ có quy tắc ở thì quá khứ, ta chỉ cần thêm hậu tố “-ed” vào cuối động từ

Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “-ed “. Những động từ này ta cần học thuộc.

Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”.

– was not = wasn’t

– were not = weren’t

– She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền)

-We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.)

Trong thì quá khứ đơn câu phủ định ta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.)

Ví dụ 1: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.)

Ví dụ 1:We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.)

Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was.

– No, I/ he/ she/ it + wasn’t

Yes, we/ you/ they + were.

– No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ 1: Was she tired of hearing her customer’s complaint yesterday? (Cô ấy có bị mệt vì nghe khách hàng phàn nàn ngày hôm qua không?)

Yes, she was./ No, she wasn’t. (Có, cô ấy có./ Không, cô ấy không.)

Ví dụ 2: Were they at work yesterday? (Hôm qua họ có làm việc không?)

Yes, they were./ No, they weren’t. (Có, họ có./ Không, họ không.)

Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.

Ví dụ 1: Did you visit Ha Noi Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hà Nội với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?)

Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.)

Ví dụ 2: Did she miss the train yesterday? (Cô ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?)

Yes, She did./ No, She didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.)

Ví dụ: type – typed/ smile – smiled/ agree – agreed

Ví dụ: stop – stopped/ shop – shopped/ tap – tapped/

Ngoại lệ một số từ không áp dụng quy tắc đó: commit – committed/ travel – travelled/ prefer – preferred

– Nếu trước “y” là MỘT nguyên âm (a,e,i,o,u) ta cộng thêm “ed”.

Ví dụ: play – played/ stay – stayed

– Nếu trước “y” là phụ âm (còn lại ) ta đổi “y” thành “i + ed”.

Ví dụ: study – studied/ cry – cried

➣ Diễn đạt một hành động xảy ra một, một vài lần hoặc chưa bao giờ xảy ra trong quá khứ

He his parents last weekend. (Anh ấy đã đến thăm ba mẹ anh ấy vào cuối tuần trước)

She went home last Friday. (Cô ấy đã về nhà vào thứ 6 trước)

She home, on the computer and her e-mails. (Cô ấy đã về nhà, bật máy tính và kiểm tra email.)

She turned on her computer, read the message on Facebook and answered it. (Cô ấy đã mở máy tính, đọc tin nhắn facebook và trả lời tin nhắn)

When I was having breakfast, the phone suddenly . (Khi tôi đi ăn sáng và điện thoại đột nhiên reo lên)

When I was cooking, my parents came. (Khi tôi đang nấu ăn, ba mẹ tôi đến)

Trong câu có các từ như: yesterday, ago, last (week, year, month), in the past, the day before, với những khoảng thời gian đã qua trong ngày (today, this morning, this afternoon).

Sau as if, as though (như thể là), it’s time (đã đến lúc), if only, wish (ước gì), would sooner/ rather (thích hơn)

Ví dụ 1: Yesterday morning, Tom got up early; then he ate breakfast and wen t to school. (Sáng hôm qua, Tom dậy trễ, sau đó cậu ấy ăn sáng và đến trường)

Tom lived in VietNam for six years, now he lives in Paris (Tom sống ở Việt Nam trong khoảng 63 năm, giờ cậu sng ở Paris)

The plane took off two hours ago. ( Máy bay đã cất cánh cách đây 2 giờ.)

➨ Kiểm tra những kiến thức vừa học với: Bài tập về thì quá khứ đơn (có đáp án)

Bài 1: Hoàn thành các câu bằng cách sử dụng các động từ sau ở dạng chính xác:

(buy – catch – cost – fall – hurt – sell – spend – teach – throw -·write)

1. Mozart …….. more than 600 pieces of music.

2 ‘How did you learn to drive?’ ‘My father . …………….. me.’

3 We couldn’t afford to keep our car, so we …………… .. it.

4 Dave ………………………………… down the stairs this morning and … . ………… ……………. his leg.

5 joe ………………………………… the ball to Sue, who .. ….. .. .. .. .. …………… it.

6 Ann ………. ….. a lot of money yesterday. She . … ……….. a dress which ……….. ….. .. ….. £100.

Bài 2: Hoàn thành các câu. Đặt động từ vào đúng dạng.

1. lt was warm, so I ………. off my coat. (take)

2. The film wasn’t very good. I ………… it much. (enjoy)

3. I knew Sarah was busy, so I …………………… ………………….. her. (disturb)

4. We were very tired, so we . …………………. …………… the party early. (leave)

5. The bed was very uncomfortable. I ………………………………………….. well. (sleep)

6. The window was open and a bird ……………… ……….. ….. . into the room. (fly)

7. The hotel wasn’t very expensive. lt .. ….. …. . …………. much to stay there. (cost)

8. I was in a hurry, so I….. …. … .. ……… time to phone you. (have)

9 lt was hard carrying the bags. They ………………………….. .. ……………. very heavy. (be)

A. don’t catch B. weren’t catch C. didn’t catch D. not catch

A. comes B. come C. came D. was come

A. was – got B. is – get C. was – getted D. were – got

A. do – do B. did – did C. do – did D. did – do

A. do – go B. does – go C. did – go D. did – went

Hi. How are things?

Fine, thanks. I’ve just had a great holiday.

1. Where chúng tôi you … go… ?

To the U.S. We went on a trip from San Francisco to Denver.

Yes, we hired a car in San Francisco.

3. lt’s a long way to drive. How long. …………………… to get to Denver?

4. Where ………………. ? In hotels?

Yes, small hotels or motels.

5. ………………………. good?

Yes, but it was very hot – sometimes too hot

6……………….. the Grand Canyon ?

Of course. lt was wonderfull.

Bài 5: Hoàn thành đoạn hội thoại sau:

Claire: (Did you have (you / have) a nice weekend in Paris? Mark: Yes, thanks. It was good. We looked around and then we saw a show. (1) ………………………………. (we / not / try) to do too much. Claire: What sights (2) ……………………………………. (you / see)? Mark: We had a look round the Louvre. (3)……………………………. (I / not / know) there was so much in there. Claire: And what show (4)……………………………………….. (you / go) to? Mark: Oh, a musical. I forget the name. (5) ………………… (I / not / like) it. Claire: Oh, dear. And (6) ………………………………………. (Sarah / enjoy) it? Mark: No, not really. But we enjoyed the weekend. Sarah did some shopping, too, but (7) ……………………… (I / not / want) to go shopping.

Bài 1:

5. threw .. . caught

6. spent … bought … cost

Bài 2:

1. took

2. didn’t enjoy

3. didn’t disturb

4. left

5. didn’t sleep

6. flew

7. didn’t cost

8. didn’t have

9. wer

Bài 4:

2. did you travel I did you go

3. did it take (you)

4. did you stay

5. Was the weather

6. Did you go to I Did you see I Did you visit

Nhận Định Về Tương Lai Của Fintech

Khái niệm Fintech – công nghệ trong ngành tài chính – chắc hẳn không còn xa lạ gì đối với dân trong ngành cũng như những người quan tâm đến lĩnh vực tài chính. Bởi dù còn non trẻ, nhưng Fintech đã phủ sóng khá nhanh chóng khắp ngành tài chính và tác động tương đối lớn đến sự thay đổi của ngành.

Fintech hiện diện trong rất nhiều các sản phẩm tài chính, từ những sản phẩm dành cho đối tượng là người sử dụng cuối cùng như ví điện tử, tiền điện tử, công cụ huy động vốn…, đến những sản phẩm hỗ trợ cho hoạt động của các tổ chức tài chính, như các dịch vụ công nghệ thông minh, blockchain…

Tương lai của Fintech sẽ là tương lai của ngành tài chính

Sự phát triển của Fintech đồng nhất với sự phát triển của ngành tài chính, hay nói ngắn gọn, tương lai ngành tài chính là Fintech!

Có nhiều lí do rõ ràng để người ta có thể khẳng định như vậy, đặc biệt khi xem xét từ những yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động tài chính, như chi phí, chất lượng dịch vụ, bảo mật thông tin, quản lý rủi ro và an toàn.

Fintech vẫn đang và sẽ tiếp tục giúp giảm chi phí của các dịch vụ tài chính, các công nghệ mới liên tục loại bỏ các khâu trung gian và giúp các dịch vụ tài chính đạt đến mức độ hiệu quả nhất.

Đồng thời, chất lượng dịch vụ cũng tăng lên rõ rệt, bởi độ chính xác và nhanh nhạy của những phần mềm thông minh thực sự vượt trội so với con người. Qui trình đánh giá rủi ro trong các ngân hàng và các định chế tài chính vốn thường phức tạp, nhiều công đoạn đã có thể được thay thế dễ dàng bởi chuỗi phân tích dữ liệu chính xác và nhanh gọn của Fintech. Và đặc biệt các khâu kiểm soát dữ liệu, đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật cho khách hàng và các tổ chức tài chính được nâng cấp vượt trội nhờ Fintech.

Chính vì Fintech tạo ra những thay đổi mang tính bản lề đối với hoạt động tài chính, nên trong tương lai, gần như chắc chắn các tổ chức tài chính không sử dụng Fintech sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Fintech vươn mình đến tầm cỡ nào, bước đường phát triển của thị trường tài chính cũng sẽ trải theo như thế.

Các sản phẩm Fintech ngày càng đa dạng và thông minh

Cũng như với rất nhiều lĩnh vực khác, công nghệ đem đến những thay đổi lớn lao trong ngành tài chính. Fintech dù mới được nhắc đến nhưng đã để lại vô số dấu ấn, với những thay đổi và tác động rõ rệt lên thế giới tài chính.

Rất nhiều sản phẩm dịch vụ Fintech đã có mặt trong đủ loại hạng mục từ tài chính cá nhân, ngân hàng số, thanh toán, blockchain, fintech bảo hiểm và các dịch vụ tài chính khác.

Nhưng đó mới chỉ là bước khởi đầu. Fintech đang được chú trọng đầu tư hơn bao giờ hết, và cùng với đó, loạt sản phẩm Fintech siêu tiện ích, siêu đa dạng sẽ ra mắt trong tương lai là điều rất nhiều chuyên gia kì vọng.

Không ai có thể nói trước được công nghệ số sẽ đi xa đến đâu, nhưng cũng không nhiều người ngạc nhiên nếu Fintech có thể đem đến những sản phẩm tài chính ưu việt và làm thay đổi hoàn toàn cách thức hoạt động cũng như bộ mặt của ngành tài chính.

Đầu tư vào Fintech tiếp tục tăng

Vì những lợi ích thấy rõ của Fintech đối với ngành tài chính, thậm chí Fintech đã gần như trở thành điều kiện không thể thiếu để bứt phá trên thị trường tài chính, tất nhiên các quỹ đầu tư, các thể chế tài chính, và các startup không thể bỏ qua công cụ tiềm năng này.

Dù phần lớn startup Fintech hiện vẫn đang chống chọi với doanh số, thị phần và nhiều khó khăn khác, các Startup Fintech mới vẫn liên tục ra đời. Và ngân sách của các Qũy đầu tư, các thể chế tài chính, thậm chí các công ty ngoài ngành rót vào Fintech cũng không ngừng tăng lên mỗi năm.

Xu hướng này sẽ còn tiếp tục ít nhất trong 5 năm tới. Đặc biệt càng ngày thị trường tài chính càng đón thêm nhiều khách hàng trẻ – thế hệ lớn lên cùng các thiết bị số và công nghệ, nên những tiện ích mà Fintech đem lại là thực sự cần thiết để chinh phục các nhóm đối tượng này. Ngân sách dành cho Fintech cũng như tiềm năng của Fintech rõ ràng không thể giảm bớt!

Fintech bùng nổ đồng đều ở các thị trường Á, Âu, Mỹ, Úc

Nếu như đa số sản phẩm dịch vụ công nghệ thời thượng khác thường bắt nguồn và bùng nổ trước tiên ở Mỹ, thì Fintech lại hơi khác biệt.

Các công ty Fintech và các sản phẩm Fintech vẫn hoạt động sôi động nhất ở Mỹ, mà cụ thể là ở trung tâm tài chính phố Wall và thung lũng công nghệ Silicon, nhưng Trung Quốc mới là thị trường dẫn đầu trong việc sử dụng dịch vụ Fintech. Trên 60% người dân Trung Quốc đã tiếp cận Fintech trong khi tỉ lệ này ở Mĩ chỉ là trên 30%.

Sở dĩ như vậy là vì rất nhiều dịch vụ Fintech gắn với điện thoại di động, phương tiện không thể thiếu của người trẻ hiện nay. Đồng thời, người trẻ cũng có xu hướng cởi mở với công nghệ mới hơn, kể cả trong lĩnh vực tiền bạc.

Vì vậy mà giai đoạn đầu, hầu hết các quốc gia có công nghệ phát triển và có lượng dân số trẻ lớn là những quốc gia sử dụng Fintech nhiều nhất, như Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Braxin, Úc… Xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục trong tương lai và sẽ tương đối cân bằng ở cả 4 lục địa sôi động nhất là Á, Âu, Mỹ, Úc.

Gia tăng hợp tác giữa các công ty Fintech với các thể chế tài chính

Nắm lợi thế về công nghệ, ý tưởng cách tân, tổ chức linh hoạt, cơ sở hạ tầng, nhưng các công ty Fintech lại thường thiếu khả năng nhân rộng đối tượng khách hàng, thiếu uy tín thương hiệu để có thể nhanh chóng phát triển thị trường.

Ngược lại, các định chế tài chính dù có dữ liệu khách hàng lớn, có thương hiệu lâu năm, có đủ tài chính và kinh nghiệm hoạt động nhưng thường không dễ để khai thác được những bí quyết công nghệ tiên tiến nhất trong vòng quay hoạt động già cỗi của mình.

Vì thế, hai đối tượng này tiến tới hợp tác với nhau – xu hướng này đã diễn ra trong vài năm gần đây và được dự báo sẽ vẫn là mô hình chủ yếu trong những năm tới. Sự hợp tác đó có thể mang lại sức mạnh cho cả đôi bên và giúp đẩy mạnh cả Fintech lẫn hệ thống tài chính lên những tầm cao mới.

Không biết sự hợp tác này sẽ mãi êm đềm, hay những con cá mập kinh doanh tài chính có thể nuốt chửng các công ty Fintech, hoặc ngược lại, công ty Fintech sẽ lấn sang cạnh tranh với chính thể chế tài chính đó. Những diễn biến này còn ở tương lai xa và chưa thể có câu trả lời. Tuy nhiên, trước mắt, cái bắt tay giữa thể chế tài chính và công ty Fintech khá nồng nhiệt, chân thành, và hứa hẹn đem lại nhiều kết quả tốt đẹp trong tương lai gần đây.

Bạn đang xem bài viết Tương Lai Đơn (Simple Future) trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!