Xem Nhiều 3/2023 #️ Tuỳ Biến Resourcebundle.control Trong Java Để Đọc Văn Bản Utf # Top 10 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tuỳ Biến Resourcebundle.control Trong Java Để Đọc Văn Bản Utf # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tuỳ Biến Resourcebundle.control Trong Java Để Đọc Văn Bản Utf mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hầu hết từ trước đến nay các dự án phát triển bằng ngôn ngữ Java hỗ trợ đa ngôn ngữ từ bundle resource file *.properties thì đều sử dụng tool có sẵn trong JDK, native2acsii, để convert văn bản từ native text sang hexa unicode. Việc này gây khó khăn khi người dùng cuối muốn thay đổi nội dung văn bản thì phải nhờ đội phát triển hoặc phải làm thêm thao tác chạy lệnh để convert file properties khá là phức tạp và lại phải cài đặt cả JDK. Vậy có cách nào có thể load file properties đa ngôn ngữ mà không cần convert như trên không. Câu trả lời là có.

Cách thứ nhất là sử dụng file xml để lưu resource bundle thì đã hỗ trợ sẵn UTF-8 mà chúng ta không cần phải làm thêm thao tác gì. Điều này có thể thấy rõ trong lập trình Android cho di động.

Vì một lý do nào đó mà chúng ta muốn load file *.properties dưới định dạng UTF-8 thì làm thế nào? Cũng không quá phức tạp. Java API đã cung cấp sẵn một method sau đây để load file resource bundle.

getBundle(String baseName, Locale targetLocale, ResourceBundle.Control control)

Điều tuyệt diệu nằm ở control parameter. Nếu đọc vào code của Java bạn có thể dễ dàng thấy khi load file properties thì Java không hề chỉ định là sử dụng encoding nào nên encoding mặc định được Java sử dụng sẽ là ISO-8059-1; điều này dẫn đến việc làm vỡ toàn bộ những font không thuộc encoding ISO-8059-1. Như vậy những văn bản tiếng Việt, tiếng Nhật hay tiếng Pháp đều không hiển thị đúng như chúng ta mong muốn.

Bên dưới là source code nguyên bản của class control, bạn hãy chú ý đến dòng code BufferedInputStream bis = new BufferedInputStream(stream); Java không hề chỉ định encoding nào.

Để chỉ định Java load file theo một encoding cụ thể rất dễ dàng bằng cách viết một control class mới extends từ control class của Java, sau đó overwrite method newBundle() để chỉ định encoding. Ví dụ chúng ta thêm một UTF8Control class để load file properties theo định dạng UTF-8, thì chúng ta sẽ làm như sau. Toàn bộ source code của giữ nguyên như class control, công việc của chúng ra chỉ đơn giản là copy & paste). Sau đó, thay đổi dòng code BufferedInputStream bis = new BufferedInputStream(stream); thành BufferedInputStream bis = new BufferedInputStream(new InputStream(stream,"UTF-8")); để chỉ định encoding là xong.

Cuối cùng, khi load file resource bundle thông qua method newBundle() ở trên chúng ta chỉ cần sử dụng UTF8Control là được kết quả như mong muốn.

ResourceBundle bundle = ResourceBundle.newBundle("XYZbundle", new Local("vi-vn"), new UTF8Control());

Biến Trong Java Là Gì? Khai Báo Biến Trong Java?

Biến trong Java là gì? Khai báo biến trong Java?

1. Biến là gì (variable).

Biến là một liên kết tới một vị trí trên bộ nhớ (memory) để chứa dữ liệu.

Giá trị trên bộ nhớ mà biến liên kết tới chính là giá trị của biến.

Kiểu dữ liệu của biến cũng chính là kiểu dữ liệu lưu trên bộ nhớ đó.

2. Khai báo biến trong Java.

Cú pháp khai báo biến:

kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri;

Trong đó:

kieu_du_lieu là kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ (kiểu số, kiểu văn bản…) tương ứng với int, long, String… trong Java

ten_bien tên của biến (xem lại cách đặt tên biến, tên định danh trong Java)

gia_tri giá trị của biến, giá trị của biến phải nằm trong phạm vi của kiểu dữ liệu. ví dụ kieu_du_lieu là int thì gia_tri phải là kiểu số nguyên và nằm trong phạm vi từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647

3. Các kiểu dữ liệu trong Java

Có hai kiểu dữ liệu trong Java:

Kiểu dữ liệu nguyên thủy / Biến nguyên thủy (primitives variable): là một trong tám kiểu dữ liệu: char, boolean, byte, short, int, long, double và float. Một khi biến nguyên thủy được khai báo, kiểu dữ liệu của nó sẽ không thể thay đổi

Kiểu dữ liệu tham chiếu: Biến tham chiếu / biến đối tượng (reference variable): là biến được sử dụng để tham chiếu (hoặc truy cập) tới một đối tượng. Một biến tham chiếu được khai báo cần phải chỉ rõ kiểu của nó (class) và kiểu của nó sẽ không thể thay đổi. Một biến tham chiếu có thể sử dụng để tham chiếu tới nhiều đối tượng thuộc cùng kiểu mà nó khai báo. (Phần này mình sẽ nói rõ hơn trong phần hướng đối tượng)

4. Các loại biến trong Java

4.1 Biến local trong Java

Biến local là biến được khai báo trong một khối (block code), trong một method hoặc trong hàm khởi tạo. (hàm khởi tạo bản chất cũng là một method)

Biến local được tạo khi method hoặc khối code được gọi tới và bị hủy khi method hoặc khối code đó kết thúc

Biến local chỉ có thể được truy cập trung khối code hoặc method mà nó được khai báo

Biến local không có giá trị mặc định, do đó trước khi sử dụng biến local ta phải gán giá trị cho nó

Ví dụ:

public class Person { static String group; String name; { int age = 10; System.out.println(age); } public void show() { String website = "stackjava.com"; System.out.println(website); } public static void main(String[] args) { int age = 15; System.out.println(age); Person person = new Person(); } }

Các biến local là: biến age trong block code, biến website trong method show(), biến age và biến person trong hàm main

4.2 Biến global / biến instance (biến toàn cục) trong java

Biến global hay còn gọi là biến instance / field của class là biến không được khai báo với từ khóa static đồng thời cũng không được khai báo trong method, block code hay hàm khởi tạo.

Biến instance được tạo khi một đối tượng của class được khởi tạo mà mất đi khi object đó bị hủy.

Biến instance được gán giá trị mặc định, với kiểu dữ liệu là số thì giá trị mặc định là 0, kiểu boolean giá trị mặc định là false, kiểu tham chiếu giá trị mặc định là null. Giá trị biến instance cũng có thể được khởi tạo khi khai báo hoặc bên trong hàm khởi tạo.

Biến instance có thể được truy cập bởi các method trong cùng class (trừ static method) và truy cập từ class bên ngoài tùy theo theo access modifier theo cú pháp ten_doi_tuong.ten_bien

Ví dụ:

public class Person { static String group; String name; public void hello() { System.out.println(name); } public static void main(String[] args) { Person person = new Person(); person.hello(); } }

Biến name là biến instance, giá trị mặc định của nó là null. Biến name được tạo mỗi khi ta tạo một thể hiện (một object) của class Person.

4.3 Biến static

Biến static hay còn gọi là biến class là các biến được khai báo giống như các biến instance, điều khác biệt là chúng đi kèm với từ khóa static

Khác với biến instance, biến static được dùng chung cho tất cả các đối tượng được tạo từ class mà nó được khai báo.

Biến static được tạo khi chương trình bắt đầu chạy vì tự động bị hủy khi chương trình tắt.

biến static được truy cập giống như biến instance nhưng bạn có thể truy cập thông qua class thay vì thông qua object với cú pháp ten_class.ten_bien

Ví dụ:

public class Person { static String group; String name; public static void main(String[] args) { Person person = new Person(); Person.group = "ASIA"; System.out.println(Person.group); } }

Biến group là biến static, ta có thể truy cập nó thông qua tên class: Person.group

Okay,Done!

References:

https://docs.oracle.com/…/datatypes.html

Kỹ Năng Đọc Hiểu Văn Bản Trong Bài Thi Môn Văn, Phổ Thông Trung Học

Trong cấu trúc đề thi môn Ngữ văn, tốt nghiệp Phổ thông trung học (PTTH), theo quy định, câu hỏi gồm 2 phần. Phần I, Đọc hiểu văn bản (3 điểm). Phần II, Làm văn, gồm 2 câu: viết bài nghị luận xã hội (2 điểm), và viết bài bài nghị luận văn học (5 điểm). Bài viết này chỉ xin phép được tập trung phân tích kĩ năng làm bài thi Đọc hiểu văn bản (ĐHVB).

1. Thế nào là “văn bản” và “Đọc hiểu văn bản”?

2. Nhận diện những yếu tố quan trọng của một văn bản đọc hiểu

Tuy nhiên, cũng có những nhan đề, nội dung chính của văn bản có thể ẩn phía sau câu chữ, ví dụ như Rừng xà nu, là viết về thế hệ những người cách mạng của làng Xô Man, Tây Nguyên; Chiếc thuyền ngoài xa, nhưng ngay cạnh đó lại là Chiếc thuyền ở gần, tức là vấn đề nhận thức của tác giả khi tiếp cận với hai tình huống đặc biệt đó. Trong trường hợp này, để hiểu chính xác, đầy đủ hơn một văn bản, ngoài nhan đề, người đọc cần phải vận dụng một số tiêu chí khác nữa, như từ khóa, câu mở đầu, kết thúc và đặc biệt là phần thân đoạn của văn bản. Nhưng trước hết và trên tất cả, người đọc phải có được sự nhanh nhẹn, quyết đoán, phải hiểu được những quy tắc cấu tạo của một văn bản nói chung, văn bản văn chương nói riêng. Đó chính là một phần quan trọng đánh giá năng lực ĐHVB của người viết.

Cụ thể, về từ khóa, thông thường trong một văn bản dù dài ngắn thế nào, cũng có thể chứa đựng một (hoặc một số) từ khóa. Có thể hiểu từ khóa là từ trọng tâm, chứa đựng nội dung chính, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn bản. Hiện nay trong các văn bản được in trên báo điện tử, chúng ta thường bắt gặp, tác giả (hoặc người biên tập) thống kê các từ khóa tiêu biểu ở phía cuối, giúp người đọc lĩnh hội bao quát nội dung bài viết. Nắm được từ khóa, người đọc sẽ dễ dàng hiểu được nội dung cơ bản của đoạn văn/thơ mà tác giả muốn đề cập. Nhận diện từ khóa trong một văn bản văn xuôi thường dễ hơn văn bản thơ. Ví dụ: một văn bản rất ngắn như câu tục ngữ: “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”, đoạn văn bản chỉ gồm 6 từ, nhưng có tới 3 từ khóa gồm chớp đông, gà gáy, mưa. Từ khóa của đoạn văn bản Thú vui của việc đọc sách, chính là thú vui, đi bộ, đọc sách. Xác định đầy đủ, chính xác từ khóa trong một văn bản bao giờ cũng giúp ta lĩnh hội dễ dàng và nhanh chóng đầy đủ nội dung và nghệ thuật của đoạn văn bản đó.

3. Các công cụ cơ bản cần biết để trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn bản

Cuối cùng để trả lời các câu hỏi nội dung đề thi đọc hiểu văn bản, học sinh cần phải nắm được những kiến thức gì? Công cụ nào cần được trang bị để đi vào khám phá, giải mã tốt nhất câu hỏi ĐHVB? Xin được giải đáp một cách ngắn gọn như sau:

Thứ hai, để phân biệt văn bản theo chức năng ngôn ngữ, có thể thống kê được 6 loại phong cách ngôn ngữ như sau: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ chính luận và phong cách ngon ngữ khoa học. Nhận diện các loại phong cách ngôn ngữ này, học sinh cần hết sức tinh ý. Chẳng hạn, một đoạn văn bản viết về Thơ mới Việt Nam của nhà phê bình Hoài Thanh (trong Ngữ văn lớp 11), là khoa học, chứ không phải nghệ thuật. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc phong cách chính luận, trong ít đó chứa đựng ít nhiều mang phong cách nghệ thuật. Một truyện ngắn in trên báo chí, thì đích thị mang phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, chứ không phải báo chí. Một vài đoạn ngắn trong Vợ nhặt của Kim Lân, hay Chí Phèo của Nam Cao, cũng có đôi chút phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng chủ chủ yếu vẫn là nghệ thuật. Phong cách của một văn bản thường có sự trùng hợp với giọng điệu, nên để trả lời chính xác loại câu hỏi này, học sinh phải nắm chắc kiến thức trên.

Để rèn luyện kĩ năng tốt nhất làm một bài thi ĐHVB, còn cần những phân tích, lý giải, dẫn chứng đầy đủ và chi tiết hơn. Tuy nhiên, trong phạm vi một bài viết ngắn gọn này, có thể tạm coi những công cụ trên là cơ bản. Chỉ cần hiểu rõ và có khả năng vận dụng, các em hoàn toàn có thể đạt được kết quả kì thi tốt nghiệp trung học tới đây, với riêng môn Ngữ văn.

Nguồn Văn nghệ số 23/2020

Đọc Và Văn Hóa Đọc

         Người ta phàm đã thạo mặt chữ, biết đọc, thì đều đã đọc sách, nghĩa là cầm cuốn sách lên đọc những con chữ in trên giấy. (Trong thời đại tin học này thì khái niệm “Sách” có thể mở rộng sang màn hình máy tính, tức đọc sách có thể là đọc con chữ trên màn hình). Nhưng đọc sách như thế chưa phải đã gọi được là đọc sách theo cái nghĩa văn hóa của nó.             Đọc và văn hóa đọc là hai việc khác nhau. Khi ta gắn hai chữ “văn hóa” cho một việc gì đó là ý muốn nói ta làm việc đó, thực hành việc đó một cách có ý thức, tự giác, có trình độ hiểu biết, không chỉ làm vì nhu cầu thiết yếu, mà còn vì nhu cầu tinh thần, trí tuệ. Tôi định nghĩa: Văn hóa đọc sách là đọc sách một cách có văn hóa. Giống như ăn uống thì do nhu cầu của dạ dày, của cơ thể, nhưng “văn hóa ẩm thực” thì ăn không chỉ là để no, mà còn để ngon, để đẹp, ăn ngon, thưởng thức cái ngon của đồ ăn thức uống bằng tất cả các giác quan. Giống như đi lại là nhu cầu của đôi chân, nhưng “văn hóa giao thông” là sự đi lại, sự vận hành trên đường một cách trật tự nề nếp, đúng quy định, không vì cốt sự nhanh của mình mà gây hại cho người khác.

Ngày sách Việt Nam lần thứ V tại Hà Tĩnh

          Tôi đã nhiều lần nói là tôi không lo ngại lắm, không bi quan lắm về văn hóa đọc. Thực tế, đúng là sách đang bị đe dọa và cạnh tranh bằng sự “nghe nhìn hóa” các kênh tiếp nhận thông tin của con người thời hiện đại. Đúng là, sách ngày nay không còn là phương tiện duy nhất của văn học. Ngoài sách, văn học đã có thêm những hình thức tồn tại khác, như mạng chẳng hạn. Nhưng dù là hình thức nào thì cho đến nay, và chắc còn lâu về sau nữa, văn học, và các thông tin khác, vẫn được con người tiếp nhận bằng đọc tự mắt mình là chủ yếu, chứ chưa phải bằng nghe. (Tôi nói vậy vì trên thế giới người ta đã sản xuất loại sách nghe đọc dưới dạng một thiết bị điện tử). Hơn nữa, văn hóa đọc còn phải hiểu là cách đọc, thẩm mỹ đọc. Đọc để lấy thông tin, kiến thức là một chuyện. Đọc để bồi bổ văn hóa, làm giàu tri thức là một chuyện khác. Văn hóa đọc ngày nay đang phát triển theo hướng đa dạng.            Văn hoá đọc không phải là đi xuống, nó chỉ có thể chuyển trạng thái tồn tại. Trước đây, tất cả các tác phẩm tồn tại dưới dạng giấy in, nhưng trước khi có trang giấy in thì tác phẩm tồn tại dưới dạng truyền miệng. Tức là vốn kiến thức được cố định hoá, được truyền tải qua các hình thức khác nhau.Văn hoá có thời đã từng truyền miệng, thông tin kiến thức thời trước đây đã từng truyền miệng. Trước khi chúng ta nghĩ ra khắc gỗ, rồi phát minh ra giấy, thì nó đã được cố định rồi. Bây giờ có mạng thì văn bản được tồn tại trên mạng. Cho nên bây giờ mới có việc chuyển tải văn bản từ giấy lên mạng, và một hình thức nữa là lấy trên mạng và in ra giấy. mà lên mạng chúng ta vẫn phải dùng đến con mắt, cho nên chừng nào còn con người thì mắt vẫn là cơ quan quan trọng để tiếp thu kiến thức. Không có thời kì con người nhắm mắt để nghe, nghe sẽ nhớ không rõ bằng nhìn. Đấy là cái thứ nhất. Thứ hai là trong xã hội bao giờ cũng có những tầng lớp người đọc khác nhau. Mỗi loại sách lại có độc giả khác nhau. Những sách tri thức khoa học không thể bán chạy bằng những sách văn học được. Có sách văn học nghiêm túc (văn học cao cấp) và văn học bình dân, như vậy cũng đã khác nhau rồi. Chỉ có điều là tuỳ theo những yêu cầu đó, xã hội phải tự điều phối như thế nào để văn học kia cũng có  yêu cầu đó, có thị trường của nó. Và vai trò của báo chí, phê bình là phải hướng dẫn người ta tìm đọc những cuốn như thế. Thông tin càng nhiều sự lựa chọn thì ta càng phải hướng dẫn sự lựa chọn, vai trò của báo chí và phê bình với văn nghệ là tác động, hướng dẫn dư luận là rất quan trọng, là đề cao chứ không phải là hạ xuống.           Đọc tự nguyện có mấy cấp độ: theo nhu cầu, theo sách và theo sở thích. Cái đọc theo nhu cầu như là quá độ giữa đọc bị động và đọc chủ động. Thí dụ đi công tác hay đi du lịch đến một nước nào đó thì có nhu cầu phải đọc sách về nước đó cho biết, sơ đẳng nhất là sách hướng dẫn du lịch, cao hơn là những sách về văn hóa, lịch sử, cao hơn nữa là những tác phẩm văn học. Đọc để khi đến nơi mình đến hiểu hơn các địa điểm di tích, có thể gặp gỡ trao đổi với người sở tại. Nhu cầu lúc đầu thường là do công việc thực tế, nhưng nếu được nuôi dưỡng thì có thể thành nhu cầu tinh thần của cá nhân, tức từ tự phát thành tự giác. Đọc theo sách là theo truyền thông, theo tin đồn, theo giới thiệu, nghe có cuốn sách nào đang xôn xao, bàn tán, đang được khen hay bị chê, tóm lại là sách đang có dư luận, thì tìm đọc cho biết, cho thỏa trí tò mò, để không bị coi là lạc hậu. Đọc theo sở thích là cái đọc nhu cầu nâng cao, cái đọc được chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực, thể loại, ví như người thích đọc truyện ngắn hơn tiểu thuyết, đọc sử hơn đọc văn, đọc sách trong nước hơn sách nước ngoài, v.v.           Theo nghĩa triết học thì văn hóa đọc được hiểu là “một không gian xác định, một môi trường toàn vẹn sinh ra bởi hiện tượng đọc nhằm đạt tới sự hài hòa về tinh thần và trí tuệ của cá nhân” (T.G.Galaktionova. Việc đọc của học sinh như một hiện tượng mang tính xã hội-sư phạm của nền giáo dục mở, 2007). Khái niệm “văn hóa đọc” có thể định nghĩa như là năng lực cảm thụ, hiểu biết và phân tích thông tin ngôn từ được trình bày trong các dạng hình thức khác nhau: viết, in, điện tử (R.F.Pertsovskaya. Sự phát triển văn hóa đọc, cơ sở hình thành tư duy sáng tạo, 2013). Như vậy, văn hóa đọc như một hiện tượng văn hóa-xã hội có cơ sở là quá trình hoạt động nhận thức sẽ quy định trình độ phát triển trí tuệ và tinh thần của xã hội.           Nhưng văn hóa đọc chỉ có hiệu quả khi có kỹ năng đọc. Và đây là cái cần thiết rèn luyện cho các độc giả trẻ tuổi. Kỹ năng ở đây được hiểu là thói quen đọc một mình, đọc không quá chậm, biết lập đề cương những cái đã đọc, biết ghi chép, tóm tắt nội dung sách, biết sử dụng các sách công cụ hỗ trợ. Trong thời đại tin học thì kỹ năng đọc còn là sự biết thao tác máy tính để tìm sách, liên kết các nguồn tư liệu, tìm thông tin. Nhờ các kỹ năng này độc giả đọc nhanh hơn, nắm vững hơn những cái mình đọc được. Hiện nay văn hóa đọc được kết tập và trở thành cơ sở của cái gọi là văn hóa thông tin, tức là văn hóa thời đại tin học thì việc có được những kỹ năng hiện đại càng cần thiết.

                                                    P.X.N

Bạn đang xem bài viết Tuỳ Biến Resourcebundle.control Trong Java Để Đọc Văn Bản Utf trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!