Xem Nhiều 6/2023 #️ Vật Lí Lượng Tử Tốc Hành (Phần 5) # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Vật Lí Lượng Tử Tốc Hành (Phần 5) # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vật Lí Lượng Tử Tốc Hành (Phần 5) mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vật lí Lượng tử Tốc hành (Phần 5)

Thảm họa miền tử ngoại

Vào cuối thế kỉ 19, các nhà vật lí nghiên cứu hành trạng của “vật đen” ở những nhiệt độ khác nhau cảm thấy họ phải đối mặt trước một vấn đề: các mô hình của họ về mối liên hệ giữa nhiệt độ của một vật đen và sự phân bố bức xạ phát ra từ bề mặt của nó không còn đúng ở những bước sóng tử ngoại. Vấn đề này về sau được gọi là “thảm họa miền tử ngoại”.

Tìm cách giải quyết vấn đề trên, vào khoảng năm 1900 nhà vật lí Đức Max Planck tìm thấy hai liên hệ tách biệt mô tả những phần khác nhau của phân bố năng lượng đó. Một gần đúng được Wilhelm Wien rút ra vào năm 1896 mô tả chính xác bức xạ vật đen ở nhiệt độ cao, còn định luật Rayleigh-Jeans (rút ra vào năm 1900) cho biết ở đầu nhiệt độ thấp của quang phổ, năng lượng phát ra bởi một vật đen tỉ lệ với nhiệt độ chia cho bước sóng lũy thừa bốn. Lúc này Planck đối mặt trước thử thách phải dung hòa hai mối liên hệ độc lập biểu kiến này.

Lượng tử

Đối mặt trước vấn đề giải thích bức xạ vật đen ở nhiệt độ cao, cuối cùng Max Planck phát hiện ông có thể giải thích phân bố thực của bức xạ nếu ông giả sử rằng năng lượng không được giải phóng theo những lượng liên tục, mà thay vậy nó được phát ra theo những xung rời rạc hay những gói năng lượng mà ông gọi là lượng tử.

Planck nhận thấy có một mối liên hệ giữa năng lượng và tần số của bức xạ vật đen, được xác định bởi phương trình đơn giản bên dưới. Ở đây, E là năng lượng, f là tần số và h là một hằng số tỉ lệ ngày nay gọi là hằng số Planck (với giá trị 6,626 ´ 10-34 Js). Planck giả sử rằng sự lượng tử hóa của ánh sáng bằng cách nào đó là một hệ quả của cách các hạt trong một vật đen dao động. Tuy nhiên, mãi đến năm 1905 Albert Einstein mới thông qua ý tưởng lượng tử hóa, ông cho rằng bức xạ về cơ bản được phân chia thành những gói lượng tử hóa gọi là photon. Khám phá của Planck và của Einstein cùng nhau đánh dấu sự ra đời của vật lí lượng tử.

Nếu thấy thích, hãy Đăng kí để nhận bài viết mới qua email

Giải Vật Lí 10 Bài 23: Động Lượng

1. Xung lượng của lực

Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

Khi một lực (overrightarrow{F}) tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích (overrightarrow{F}).$Delta t$ được định nghĩa là xung lượng của lực (overrightarrow{F}) trong khoảng thời gian $Delta t$ấy.

Đơn vị: N.s

Chú ý: $overrightarrow{F}$ không đổi trong khoảng thời gian lực đó tác dụng.

2. Động lượng

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc (overrightarrow{v}) là đại lượng xác định bởi công thức:

(overrightarrow{p}=moverrightarrow{v}).

Đơn vị: kg.m/s

Vecto động lượng của một vật:

Điểm đặt: Tại vật đang xét

Phương, chiều: Trùng với phương chiều của vecto vận tốc của vật.

3. Biến thiên động lượng

Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

$Delta overrightarrow{p} = overrightarrow{F}.Delta t$

Ý nghĩa: Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.

III. Định luật bảo toàn động lượng

1. Định luật bảo toàn động lượng

Hệ cô lập (Hệ kín): Hệ không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau.

Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.

Biểu thức: $overrightarrow{p_{1}} + overrightarrow{p_{2}} = const$

2. Va chạm mềm

Va chạm mềm: Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm thì hai vật dính vào nhau cùng chuyển động với vận tốc $overrightarrow{v}$

Xét một hệ gồm hai vật $m_{1}$ và $m_{2}$ đang chuyển động với vận tốc tương ứng là $overrightarrow{v_{1}}$ và $overrightarrow{v_{2}}$. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc $overrightarrow{v}$. Xác định vận tốc $overrightarrow{v}$ theo $m_{1}$, $m_{2}$, $overrightarrow{v_{1}}$, $overrightarrow{v_{2}}$. Bỏ qua ma sát.

Do không có ma sát nên động lượng của hệ được bảo toàn:

$m_{1}.overrightarrow{v_{1}} + m_{2}.overrightarrow{v_{2}} = (m_{1} + m_{2}).overrightarrow{v}$

$Leftrightarrow $ $v = frac{m_{1}.overrightarrow{v_{1}} + m_{2}.overrightarrow{v_{2}}}{(m_{1} + m_{2})}$

3. Chuyển động bằng phản lực

Trong thực tế, một số vật chuyển động bằng phản lực như tên lửa, cái diều.

Nếu coi hệ tên lửa là hệ kín, thì ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng để tìm vận tốc của tên lửa như sau:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

$m.overrightarrow{v} + M.overrightarrow{V} = overrightarrow{0}$

Trong đó:

m là khối lượng của khối khí phụt ra với vận tốc $overrightarrow{v}$ tại thời điểm xét.

M là khối lượng còn lại của tên lửa chuyển động với vận tốc $overrightarrow{V}$ tại thời điểm xét.

Giả thiết rằng tại t = 0, tên lửa đứng yên.

Bài làm:

Bài giải:

Bài giải:

Bài giải:

Bài giải:

Bài giải:

Câu Hỏi Phần Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng Ở Thực Vật

1

a

b

Qua thành TB – gian bào + Ít đi qua phần sống của TB + Không chịu cản trở của CNS

– Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP)

rượu – Ít năng lượng hơn(2ATP)

Câu 15. Trong mµng thylacoit cña lôc l¹p cã 2 hÖ thèng quang ho¸: PS I vµ PS II a. PS I hay PS II hoÆc c¶ hai chøa s¾c tè hÊp thô ¸nh s¸ng. §ã lµ nh÷ng nhãm s¾c tè nµo ? b. Quang ph©n ly H2O x¶y ra ë ®©u,s¶n phÈm cña chóng lµ g× ? S¶n phÈm nµo ®îc sö dông cho ph¶n øng s¸ng ? c. Mét sè vi khuÈn quang hîp kh”ng cã qu¸ tr×nh quang ph©n ly H2O mµ ph©n huû c¸c hîp chÊt kh¸c. H·y chän mét hîp chÊt ®óng trong c¸c hîp chÊt sau ®©y : H2S, CH4, Na2SO4, C2H4 TL a) C¶ hai hÖ thèng quang ho¸ ®Òu chøa s¾c tè. §ã lµ c¸c nhãm s¾c tè : clorophin vµ carotenoit b) Quang ph©n li H2O x¶y ra ë pha s¸ng ( PS II ). S¶n phÈm cña qu¸ tr×nh nµy lµ NADPH vµ O2. S¶n phÈm NADPH ®îc sö dông cho ph¶n øng tèi. c) Hîp chÊt ®óng lµ H2S Câu 16: C©y cèi cã thÓ ®iÒu chØnh sè lîng vµ chÊt lîng ¸nh s¸ng chiÕu vµo nã ®îc kh”ng ? B”ng c¸ch nµo ? TL . Cã. B”ng c¸ch : S¾p xÕp c¸c tÇng l¸ trªn c©y – Xoay bÒ mÆt l¸ vu”ng gãc hoÆc song song víi tia s¸ng. Thay ®æi bÒ mÆt chiÕu s¸ng hoÆc vÞ trÝ cña lôc l¹p. – Thay ®æi hµm lîng vµ tØ lÖ c¸c nhãm s¾c tè Câu 15: Tại sao trồng cây lâu ngày sẽ làm cho đất chua và nghèo chất dinh dưỡng?. Cách khắc phục? TL: Trong đất, các hạt keo đất sẽ giữ

– Trong điều kiện quá trình hút nước được ít và thoát nước nhiều do đó cây rụng lá dễ giảm quá trình thoat hơi nước. 13. Gỉai thích câu: ” Một hòn đất bằng giỏ phân”.? – Khi đất được phơi sẽ thúc đẩy quá trình thoáng hóa làm các chất khoáng dễ hấp thụ hơn. – con đường vô bào: nhận được nhiều nước, nhưng lượng nước và các chất khoáng hoà tan không được điều chỉnh và kiểm tra – con đường tế bào thì ngược lại. Từ việc phân tích trên dẫn ra vòng đai Caspari nằm trên con đường vô bào ở tế bào nội bì nhằm khắc phục nhược điểm của con đường này. 14. Thể nào là : phản ứng mở quang chủ động, đóng thủy chủ động? cơ chế? – Pư mở khí khổng chủ động lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ chổ tối ra sáng Cơ chế: Do tác động của as đã tạo thành các chất có hoạt tính thấm thẩu, tế bào hạt đậu hút nước và khí khổng mở. – Pư đóng khí khổng chủ động vào những giờ trưa khi cây mất một lượng nước khá lớn hoặc khi cây gặp hạn. Cơ chế: o các tế bào hạt đậu mất nước, khí khổng đóng chủ động để giữ nước. HẸ THỐNG CÁC CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Câu 1: Vì sao trong mô thực vật xảy ra quá trình khử nitrat?. Câu 2. Tại sao đất chua thường nghèo các chất dinh dưỡng? Câu 3: a. Cây xanh sử dụng nguồn N không khí và trong đất bằng phương thức nào? b. Nhóm VSV nào có khả năng cố định nitơ khí quyển? Cho biết điều kiện để mỗi nhóm thực hiện được quá trình cố đinh đạm? c. Trong quá trình cố định đạm, nguyên tử H trong NH3 có nguồn gốc từ chất nào? Câu 3′: V× sao thùc vËt xanh ” t¾m m×nh trong biÓn ®¹m” nhng vẫn thiÕu ®¹m? Làm thế nào Nitơ trong không khí trở thành dạng mà cây có thể sử dụn được? Nêu cơ chế và điều kiện đê thực hiện quá trình này? Nªu mét sè c©y xanh cã kh¶ n¨ng sö dông nit¬? Câu 4: Trình bày mối quan hệ giữa chu trình Crep và qúa trình đồng hoá NH3?. Câu 4′: Có người nói: Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây có thể bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Giải thích? Câu 5: Tác dụng của việc bón phân? Để xác định lượng phân bón cần bón cho một thu hoạch định trước thì phải căn cứ vào các yếu tố nào? Câu 6: Tại sao khi trồng lúa phải làm cỏ sục bùn? Câu 7: Giải thích câu nói: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu 7′: a. Vì sao sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non nhiều hơn? b. Để cho cây lúa lốp không bị đổ lúc bông lúa sắp chính, người ta bón phân gì?. Vì sao phải sử dụng loại phân đó? Câu 8: Cơ sở sinh học của việc bón phân qua lá?. Trong trường hợp nào bón phân qua lá sẽ có lợi ích hơn bón phân vào đất (bón phân cho rễ)

Chuyên đề 3: QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Câu 1 (đề HSG 2009 – 2010): a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như thế nào? Giải thích? b. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không? Câu 2: Đặc điểm cấu trúc nào của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quá trình quang hợp? Câu 3: Vẽ sơ đồ 2 pha của quang hợp?. Tại sao nói quang hợp là quá trình oxihoa khử? Câu 4: Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trò như thế nào trong quang hợp? Câu 5: Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại as nói trên thích hợp với những nhóm thực vật nào? Tại sao? b) Hô hấp sáng có ảnh hưởng gì đối với cây hay không? Tại sao? c) Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao? Câu 6: Học toàn bộ bảng so sánh các nhóm thực vật C3, C4, CAM. Câu 7: Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao? Câu 8. RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào? Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật? Câu 10: Hô hấp sáng là gì? Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào, ở các cơ quan nào?. Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng của hô hấp sáng?. Câu 11: Ở cây mía có những loại lục lạp nào?. Phân tích chức năng của mỗi loại lục lạp đó trong quá trình cố định CO2? Câu 12: – Tại sao nói quá trinh đồng hoá CO 2 ở thực vật C3, C4, CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? – Sự điều hoà chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào? – Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hoà chu trình Canvin? Câu 13: Tại sao giữa trưa nắng, ánh sáng dồi dào nhưng cường độ quang hợp lại giảm?. Câu 14: Vì sao phải bón CO2 cho cây trong nhà lưới phủ nilon trước khi mặt trời lặn và sau khi mặt trời mọc? Câu 15. Trong mµng thylacoit cña lôc l¹p cã 2 hÖ thèng quang ho¸: PS I vµ PS II a. PS I hay PS II hoÆc c¶ hai chøa s¾c tè hÊp thô ¸nh s¸ng. §ã lµ nh÷ng nhãm s¾c tè nµo ? b. Quang ph©n ly H2O x¶y ra ë ®©u,s¶n phÈm cña chóng lµ g× ? S¶n phÈm nµo ®îc sö dông cho ph¶n øng s¸ng ? c. Mét sè vi khuÈn quang hîp kh”ng cã qu¸ tr×nh quang ph©n ly H 2O mµ ph©n huû c¸c hîp chÊt kh¸c. H·y chän mét hîp chÊt ®óng trong c¸c hîp chÊt sau ®©y : H2S, CH4, Na2SO4, C2H4 Câu 16: C©y cèi cã thÓ ®iÒu chØnh sè lîng vµ chÊt lîng ¸nh s¸ng chiÕu vµo nã ®îc kh”ng ? B”ng c¸ch nµo ?

Giáo Án Vật Lí 10

1. Nội dung 1: Định luật I, II Newton

2. Nội dung 2: Định luật III Newton

II. Mục tiêu dạy học

– Định nghĩa được quán tính

– Phát biểu được định luật I,II,III Newton

– Định nghĩa được khối lượng và tính chất của khối lượng.

– Viết được biểu thức của ba định luật Newton, chỉ ra được mối quan hệ giữa quán tính và khối lượng, chỉ ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc của vật.

– Năm được ý nghĩa của định luật I, II,III Newton

– Phát biểu được cặp lực và phản lực.

Tiết 17+18+19 CHỦ ĐỀ 1: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề II. Nội dung 1. Nội dung 1: Định luật I, II Newton 2. Nội dung 2: Định luật III Newton 3. Bài tập II. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức - Định nghĩa được quán tính - Phát biểu được định luật I,II,III Newton - Định nghĩa được khối lượng và tính chất của khối lượng. - Viết được biểu thức của ba định luật Newton, chỉ ra được mối quan hệ giữa quán tính và khối lượng, chỉ ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc của vật. - Năm được ý nghĩa của định luật I, II,III Newton - Phát biểu được cặp lực và phản lực. 2. Kĩ năng - Vận dụng định luật I Newton để giải thích một số hiện tượng về quán tính. - Phân biệt cặp " lực và phản lực" với hai lực cân bằng. 3. Thái độ - Tham gia tích cực trong hoạt động học tập. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. - Tiếp cận khoa học kỹ thuật và hình thành ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong tương lai. 4. Định hướng các năng lực được hình hành - Năng lực tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên mạng. - Năng lực diễn đạt và truyền tải thông tin. 5. Năng lực có thể phát triển Nhóm năng lực thành phần Năng lực thành phần trong dạy học Vật lý Các năng lực có thể phát triển trong dạy học nội dung kiến thức cụ thể K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. - Nêu nội dung ba định luật Niutơn. - Nêu tính chất lực và phản lực. - Trình bày được mối quan hệ giữa khối lượng và quán tính. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Vật lý. - Mối quan hệ giữa gia tốc với lực và khối lượng; mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính; mối quan hệ giữa lực và phản lực. K3: Sử dụng kiến thức Vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Giải các bài tập về cân bằng và chuyển động của vật, hệ vật. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp) kiến thức Vật lý và các tình huống thực tiễn. - Nêu các ví dụ về các hiện tượng quán tính trong thực tế. - So sánh được mức quán tính của các vật. Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa). P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí. - Tại sao khi xe dừng (hoặc tăng tốc) đột ngột thì người ngồi trên xe lại bị lao về phía trước (hoặc ngả về phía sau)?... - Tại sao máy bay phải chạy trên đường băng dài trước khi cất cánh? P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ Vật lý và chỉ ra các quy luật Vật lý trong hiện tượng đó. - Khi tay đấm vào tường thì tay bị đau là do tương tác giữa tay và tường gây ra cảm giác đau đó P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập Vật lý. - Tìm kiếm, xử lý thông tin về vai trò của các định luật Niutơn trong lịch sử Vật lý, vai trò của quán tính trong đời sống và kỹ thuật; khẳng định lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật mà chỉ làm thay đổi vận tốc của vật, tương tác có tính chất hai chiều. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập Vật lý - Sử dụng các công cụ toán học như vectơ, phép chiếu vectơ, hệ phương trình hai ẩn để giải các bài toán hệ vật. P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng Vật lý - Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của định luật I, II Niutơn: trong HQC quán tính P7; P8: Đề xuất được giả thuyết, đề xuất phương án, lắp ráp thí nghiệm, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm. - Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm kiểm chứng các định luật Niutơn. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm kiểm chứng đã tiến hành. - Biện luận được kết quả thu được từ thí nghiệm, khẳng định tính đúng đắn của định luật. Nhóm NLTP trao đổi thông tin X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng Vật lý bằng ngôn ngữ Vật lý và các cách diễn tả đặc thù của Vật lý. - Phân biệt được khái niệm khối lượng, trọng lượng, trọng lực. C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm Vật lý trong các trường hợp cụ thể trong và ngoài môn Vật lý. - Chỉ ra việc lưu ý đến quán tính của vật trong giao thông. C6: Nhận ra được ảnh hưởng Vật lý lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. - Trình bày được tầm quan trọng của các định luật Niutơn trong sự phát triển của Vật lý. IV. Tiến trình dạy học: Tiết 17: Định luật I và II Newton ( hết II.2) 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp 2. Hoạt động 2: giới thiệu nội dung tiết học, phân công của các nhóm. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu " Định luật I, II Newton". Nội dung 1(10 phút): Nhóm 1: Mô tả thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê, đưa ra định luật I Newton STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình, nội dung bài thuyết trình bao gồm các nội dung sau: 1) Đặt ra câu hỏi : Vì sao khi ta ngừng đẩy quyển sách thì quyển sách dừng lại? Vậy lực có cần thiết để duy trì chuyển động hay không? Ta sẽ tiến hành thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê để hiểu rõ hơn. 2) Nghiên cứu để tiến hành làm thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê ? 3) Việc thay đổi độ nghiêng của máng 2 có tác dụng gì? 4) Ông đã tiên đoán điều gì? 5) Kết luận về thí nghiệm của Ga-li-lê? 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1 chuẩn bị trước ở nhà, chọn đại diện nhóm lên thuyết trình 1) Các nhóm còn lại trả lời: do lực ngừng tác dụng. 2) Tiến hành làm thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê 3)Thay đổi độ nghiêng của máng 2 sẽ làm cho viên bi chuyển động dài hơn nhưng không lên tới chiều cao lúc đầu. 4) Nếu không có ma sát và 2 máng nằm ngang thì viên bi sẽ lăn mãi mãi 5) Vậy sau khi thực hiện xong thí nghiệm ta rút ra kết luận: Có 1 lực giấu mặt, đó là lực ma sát 3 -Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 1 và giải đáp thắc mắc của HS. Trong thí nghiệm của Ga-li-lê thì khi vật chuyển động trên sàn nằm ngang thì viên bi chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau là lực hút của Trái đất và phản lực do mặt sàn tác dụng. Và dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật chuyển động sẽ tiếp tục CĐTĐ -HS tiếp thu. Nội dung 2(10 phút): Nhóm 2: Giới thiệu định luật I Newton, tìm hiểu quán tính. STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình, nội dung bài thuyết trình bao gồm các nội dung sau: 1) Diển giải để phát biểu định luật I Newton? 2) Từ định luật I Newton thì ta đã phát hiện tính chất gì của mọi vật ? 3) Đưa ra khái niệm quán tính? 4) Giải thích câu hỏi C1: Tại sao xe đạp chạy theo một đoạn nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại? 5)Giải bài tập số 7/sgk: 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1 chuẩn bị trước ở nhà, chọn đại diện nhóm lên thuyết trình 1) Từ thí nghiệm của Ga-li-lê và với cả thí nghiệm của mình, Newton đã đưa ra định luật I Newton. Giới thiệu nội dung định luật. 2) Từ định luật I Newton thì ta phát hiện tính chất quán tính của mọi vật 3) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 4) Vì khi ta dừng đạp thì vẫn còn quán tính nên xe vẫn chạy được một quãng nữa mới dừng lại. Khi nhảy từ trên cao xuống bàn chân bị dừng đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại. 5) Đ/A: D: 3 -Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 2 và giải đáp thắc mắc của HS. Từ những khái quát và kết quả thu được Newton đã đưa ra định luật I Newton nói về tính chất chuyển động của một vật khi không chịu tác dụng của lực hoặc hợp lực tác dụng lên bằng 0, qua đó đưa ra khái niệm về tính quán tính của vật trong chuyển động. Câu 1: Chọn câu đúng: A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó Câu 2: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật lập tức dừng lại B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều Câu 3: Khi xe ô tô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe ô tô bị: A. ngồi yên B. bị ngã về phía bên phải C. bị ngã về phía bên trái D. bị ngã về phía trước -HS tiếp thu. Nội dung 3(10 phút): Nhóm 3+4 : Giới thiệu định luật II Newton STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình, nội dung bài thuyết trình bao gồm các nội dung sau: 1) Đưa ra ví dụ về mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc của vật, giữa khối lượng và gia tốc của vật. 2) Rút ra mối quan hệ giữa lực tác dụng và gia tốc, giữa khối lượng và gia tốc của vật 3) Từ Định luật II Newton, ta sẽ định nghĩa lại khối lượng, tính chất của khối lượng ? 4) Giải thích câu hỏi C3: Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được ? 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1 chuẩn bị trước ở nhà, chọn đại diện nhóm lên thuyết trình 1) VD1: Có một chiếc xe ô tô bị hỏng giữa đường: khi có ít người đẩy thì xe khó chuyển động , vậy gia tốc lực gây ra cho xe nhỏ. Ngược lại nếu nhiều người cùng đẩy thì xe dễ dàng chạy hơn, khi đó gia tốc lực gây cho xe lớn. Vậy gia tốc của xe tỉ lệ thuận với lực tác dụng. VD2: Khi một lượng người đẩy 2 xe có khối lượng khác nhau, nếu xe nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ khó chuyển động hơn xe còn lại, tức gia tốc sẽ nhỏ hơn, từ đó ta thấy gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. 2) Gia tốc của một vật khi chuyển động tỉ lệ thuận với lực tác dụng, tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. 3) Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Tính chất của khối lượng: + Là đại lượng vô hướng, dương, và không đổi với mỗi vật. + Khối lượng có tính chất cộng. 4) Vì máy bay có khối lượng rất lớn nên khi có mức quán tính rấ ... nhưng ngược chiều. Biểu thức: 3 -Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 2 và giải đáp thắc mắc của HS. -HS tiếp thu. Nội dung 3( 10 phút): Nhóm 3: Tìm hiểu lực và phản lực STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình, nội dung bài thuyết trình bao gồm các nội dung sau: 1) Định nghĩa lực và phản lực. 2) Nêu đặc điểm của lực và phản lực. 3) Giải thích câu hỏi C5:Dùng búa đóng đinh vào khúc gỗ.( hình 10.5/sgk 63) - Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa ? Nói cách khác, lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không ? - Nếu đinh tác dụng lên búa một lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao đinh lại không đứng yên ? Nói một cách khác " cặp lực và phản lực"có cân bằng nhau không ? 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 3 chuẩn bị trước ở nhà, chọn đại diện nhóm lên thuyết trình 1) Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. 2) Đặc điểm: +Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời +Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. +Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau 3) - Không, vì đinh cũng tác dụng lên búa một lực - Không, vì bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối. 3 -Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 3 và giải đáp thắc mắc của HS. Phần này ta tìm hiểu về cặp lực và phản lực, chúng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhưng đặc ở hai vật khác nhau nên không phải là hai lực cân bằng mà gọi là hai lực trực đối. -HS tiếp thu. Nội dung 4( 12 phút): Nhóm 4: Áp dụng định luật III Newton STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm chuẩn bị thuyết trình, nội dung bài thuyết trình bao gồm các nội dung sau: 1) Trả lời câu hỏi 13/sgk 65 2) Trả lời câu hỏi 14/sgk 65 3) Trả lời câu hỏi số 15/sgk 65 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 3 chuẩn bị trước ở nhà, chọn đại diện nhóm lên thuyết trình 1) Hai ô tô chịu tác dụng lực bằng nhau. Ô tô con nhận gia tốc lớn hơn do có khối lượng nhỏ hơn ô tô tải. 2) a. 40N b.Hướng xuống dưới c.Phản lực tác dụng lên tay. d. Túi đựng thức ăn 3) a.Lực của ô tô tác dụng lên thanh chắn đường và phản lực của thanh chắn tác dụng lên ô tô b.Lực của tay thủ môn tác dụng vào quả bóng và phản lực của quả bóng tác dụng vào tay thủ môn c.Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực của cánh cửa tác dụng vào gió 3 -Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 3 và giải đáp thắc mắc của HS. Nhận xét các câu trả lời -HS tiếp thu. Nội dung 5(5 phút): Giáo viên kiểm tra, đánh giá. - Đánh giá thông qua các hoạt động của cá nhân, nhóm thông qua sự đầu tư cho bài thuyết trình bao gồm bản đánh máy nội dung thuyết trình, thuyết trình và phần trả lời phản biện từ các nhóm khác. - Kết luận bài học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 19: BÀI TẬP 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp 2. Hoạt động 2: giới thiệu nội dung tiết học, phân công của các nhóm. 3. Hoạt động 3: Giải một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. Nội dung 1( 10 phút): Giải bài tập trắc nghiệm STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh giải các câu trắc nghiệm cuối bài học " Ba định luật Newton", một số câu trắc nghiệm trong tài liệu phụ đạo trang 17,18,19,20. 2 Thực hiện nhiệm vụ Các em lần lượt giải tìm đáp án các bài tập trắc nghiệm. Bài tập sách giáo khoa: Câu 7/65: D; Câu 8/65: D; Câu 10/65: C; Câu 11/65: B; Câu 12/65:D; 3 -Học sinh đọc câu hỏi và chọn câu trả trời đúng. -Các học sinh khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV kết luận lại nội dung của nhóm 4 và giải đáp thắc mắc của HS. -HS tiếp thu. Nội dung 2( 10 phút): Nhóm 1+2 : Làm bài tập về định luật II Newton STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ HS hai nhóm giải bài tập số 1/TLPĐ trang 13; thực hiện các nhiệm vụ sau 1) Đọc đề, tóm tắt đề 2) Đưa ra phương án giải, các công thức có thể được sử dụng để làm 3) Tính toán theo yêu cầu đề bài. 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1+2 làm bài lên bảng nhóm đã chuẩn bị trong vòng 10 phút. 1) m=4kg;F=20N;t=2s s,v? 2)Trước hết ta cần tìm gia tốc từ công thức ĐL II Newton , sau đó áp dụng các công thức của CĐTBĐĐ để tìm s,v:. 3) Theo định luật II Newton, ta có: Quãng đường vật đi được sau 2s: Vận tốc vật đạt được sau 2s: 3 -Đại diện nhóm 1 hoặc 2 trình bày bài giải -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Hợp thức hóa kiến thức GV nhận xét các bước giải, kết quải nội dung của nhóm 3,4 và giải đáp thắc mắc của HS. -HS tiếp thu. Nội dung 3( 8 phút): Nhóm 3+4: Giải bài tập về định luật III Newton STT Bước Nội dung 1 Chuyển giao nhiệm vụ Gv hướng dẫn, đưa ra phương pháp giải dạng bài tập Định luật III Newton HS hai nhóm giải bài tập số 11/TLPĐ trang 14; thực hiện các nhiệm vụ sau 1) Đọc đề, tóm tắt đề 2) Đưa ra phương án giải, các công thức có thể được sử dụng để làm 3) Tính toán theo yêu cầu đề bài. 2 Thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1+2 làm bài lên bảng nhóm đã chuẩn bị trong vòng 10 phút. 1) m1=0,5kg;v1=5m/s;v1'=1m/s;v2'=3m/s m2? 2)Trước hết ta cần xác định lực và phản lực. Viết được công thức đại số của cặp lực và phản lực khi biết chiều chuyển động trước và sau khi tương tác, áp dụng định luật II Newton cho từng vật . 3)Theo định luật III Newton, ta có: Mà sau khi tương tác, hai vật chuyển động theo hướng cũ nên: 3 -Đại diện nhóm 3 hoặc 4 trình bày bài giải -Các nhóm khác lắng nghe, phản biện và nhận xét -GV xác nhận kiến thức đúng, bổ sung và sửa chữa (nếu cần) 4 Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức -GV nhận xét các bước giải, kết quải nội dung của nhóm 3,4 và giải đáp thắc mắc của HS. -HS tiếp thu. Nội dung 4(5 phút): Giáo viên kiểm tra, đánh giá. - Đánh giá thông qua các hoạt động của cá nhân, nhóm thông qua sự đầu tư cho bài thuyết trình bao gồm bản đánh máy nội dung thuyết trình, thuyết trình và phần trả lời phản biện từ các nhóm khác. - Kết luận bài học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận I.Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hai lực cân bằng là 2 lực: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật Câu 2: Chọn câu đúng: A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó Câu 3: Phép phân tích lực cho phép ta : A. thay thế một lực bằng một lực khác B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì: A. Vật lập tức dừng lại B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều Câu 5: Khi xe ô tô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe ô tô bị: A. ngồi yên B. bị ngã về phía bên phải C. bị ngã về phía bên trái D. bị ngã về phía trước Câu 6: Trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. Câu nào sau đây là đúng A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải B. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con D. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải Câu 7: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ? A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ? A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng D. trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật Câu 9: Lực đàn hồi xuất hiện khi : A. vật đứng yên B. vật chuyển động có gia tốc C. vật đặt gần mặt đất D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng Câu 11 : Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân bằng nhau C. vật không chịu tác dụng của lực ma sát D. gia tốc của vật không thay đổi II.Bài tập tự luận : Bài 1: Tác dụng vào vật có khối lượng 5kg đang nằm yên một lực 20 N. Sau 10 s kể từ lúc chịu tác dụng của lực, vật đi được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc vật đạt được khi đó ? Bài 2: Một vật chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2 dưới tác dụng của một lực 50 N . Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng là 150 N ? Bài 3: Một xe ô tô sau khi khởi hành được 10s trên đường thẳng thì đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua lực ma sát Biết lực kéo của ô tô là 2000N. Tính khối lượng của ô tô Giảm lực kéo 2 lần thì sau khi khởi hành 10s ô tô có vận tốc bao nhiêu ? Bài 4: Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động trên đường nằm ngang, không ma sát với vận tốc v0 = 10m/s thì chịu tác dụng của lực F = 4N ngược với hướng chuyển động của vật Tính gia tốc của vật Sau bao lâu thì vật dừng lại (kể từ khi vật chịu tác dụng của lực ) Bài 5: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên sân cỏ. Sau khi bị đá, nó có vận tốc 12 m/s . Tính lực đá của cầu thủ biết rằng khoảng thời gian va chạm với bóng là 0,05s ? Bài 6: Một ô tô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 40 giây thì dừng lại Tính gia tốc của xe Biết khối lượng của ô tô là 900kg. Tính lực hãm của ô tô Bài 7: Một ô tô có khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành được 10 s thì đi được quãng đường 50 m Tính lực phát động của động cơ xe ? Bỏ qua ma sát Tính vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s

Bạn đang xem bài viết Vật Lí Lượng Tử Tốc Hành (Phần 5) trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!