Cập nhật thông tin chi tiết về Workshop Là Gì? Bật Mí Các Bước Tiến Hành Workshop Thành Công! mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bạn hiểu Workshop là gì?
Không phải là một người quá năng động và tìm thấy niềm vui bởi những buổi gặp gỡ chuyên gia và bạn bè, lý do đầu tiên để tôi – cô sinh viên năm nhất trường báo lần đầu tiên biết đến thuật ngữ workshop là gì, đơn giản là đi để được gỡ rối những vấn đề về học tiếng Anh hiệu quả cho sinh viên đại học. Thông tin này được lấy trong một buổi PR của một trung tâm tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội, ở gần trường. Trong buổi chia sẻ hôm ấy trong một căn phòng gồm khoảng 15 người, đều là những “con mọt về ngữ pháp tiếng Anh” trong khi kỹ năng nghe và gần như dừng ở vạch xuất phát và điểm 0 tròn trĩnh.
Chúng tôi được những chuyên gia chia sẻ về kinh nghiệm học, được hỏi đáp tất cả những câu hỏi và được chơi trò chơi và nhận thưởng. Có lẽ, với những ai đã trải qua thời gian sinh viên, đều không mấy lạ lẫm với những hoạt động hay sự kiện này, thậm chí là những người tham gia xây dựng workshop cho một số doanh nghiệp nhằm thực hiện chiến lượng Marketing tại điểm bán.
Tuy nhiên, đến thời điểm khi nghe các chuyên gia về sự kiện kiến giải những hoạt động này, tôi mới biết rằng, chuỗi hoạt động chia sẻ, tư vấn này còn có một tên gọi chuyên ngành là workshop. Thật ra, tại Việt Nam, để tìm ra một định nghĩa chính xác cho workshop là gì khá khó khăn. Hầu như tất cả mọi người đều đồng nhất gọi nó với các tên là sự kiện hay diễn thuyết mà bỏ quên mất bản chất của 3 hoạt động này là hoàn toàn khác nhau.
Thông thường một buổi workshop sẽ kéo dài trong khoảng thời gian là 2 – 4 giờ đồng hồ. Tuy vào chủ để, diễn ra sẽ chọn những phần nội dung quan trọng, hữu ích với người nghe theo một cách nào đó họ yêu thích và thu hút sự tập trung của khán giả nhất. Một chuyên gia sẽ có một phong cách trình diễn và làm chủ buổi nói chuyện cũng như giữ sự tập trung của khán giả khác nhau. Song tuy nhiên, một buổi workshop chỉ được đánh giá là thành công khi là tổng hòa của 3 yếu tố: Hữu ích, không nhàm chán và tính tương tác cao. Điều này phụ thuộc đến 80% vào năng lực của MC và Speaker và 1 phần vào không gian và những trang thiết bị.
2. Những lợi ích tuyệt vời của workshop, có thể bạn chưa biết!
2.1. Phát huy kỹ năng làm việc nhóm
Như đã nhấn mạnh ngay từ đầu, không phải ngẫu nhiên mà có rất nhiều người, dành cả “thời sinh viên để tham dự” những buổi workshop. Lợi ích dành cho những vị khách là rất lớn. Workshop không chỉ là không gian trao đổi thông tin, chia sẻ thoải mái với chuyên gia mà còn là cơ hội để tất cả bạn nâng cao kỹ năng làm việc nhóm. Trong các buổi workshop, diễn giả sẽ cung cấp cho bạn những kiến bổ ích, đôi khi sẽ làm những bài tập nho nhỏ có sự tham gia của các thành viên khác như lấy ý kiến hoặc giải các bài toán…điều này, tạo ra thế chủ động để những người tham dự có thể nâng cao khả năng giao tiếp và hoạt động nhóm một cách hiệu quả nhất. Ngay cả khi, bạn không thích làm việc nhóm đi nữa, thì yêu cầu bắt buộc của workshop sẽ là cơ hội để bạn tự mình kiểm chứng hiệu quả của quá trình này và nâng cao chúng mỗi ngày.
2.2. Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo
2.3. Workshop là kênh quảng bá thương hiệu tiết kiệm mà hiệu quả cho doanh nghiệp
Dù chưa được thực hiện quá nhiều ở Việt Nam và đôi khi có thể bị hiểu nhầm thành “đa cấp”, song nếu được thực hiện một cách bài bản, Workshop có thể cùng với tiếp thị truyền thống phát triển thương hiệu thông qua những giới thiệu, chia sẻ, trải nghiệm, quá trình thành lập doanh nghiệp với khách hàng. Đây cũng là kênh cho phép doanh nghiệp tương tác với khách hàng trực tiếp và thu về những phản hồi thực tế nhất mà không phải chắt lọc hay khảo sát, điều tra trên thực tiễn.
Chỉ những đối tượng thực sự quan tâm đến sản phẩm mới đủ kiên nhẫn để tham gia những buổi workshop…điều này đồng nghĩa, hầu hết những khách hàng đều tiềm năng. Đây là cơ hội để doanh nghiệp tư vấn, định hướng mua sản phẩm hữu ích. Nhiều trung tâm ngoại ngữ hiện nay, đang phát huy hiệu quả của workshop rất tốt và thu về hiệu quả cao. Workshop được họ tổ chức theo hình thử học thử miễn phí. Cuối buổi workshop, những món quà nho nhỏ gửi đến người tham gia có đính kèm logo hay giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Đây chính là giải pháp nâng cao được thương hiệu của doanh nghiệp.
3. Các bước để thực hiện một workshop thành công!
Một buổi workshop lý tưởng được tổ chức khi nó được dẫn dắt bởi những người có nhiều kinh nghiệm, có khả năng truyền đạt, được thống nhất bởi hình thức tương tác, mục tiêu cụ thể…Để có một buổi workshop thành công, cần ở bạn những bước thực hiện cụ thể sau đây :
3.1. Chuẩn bị cho buổi workshop
Xác định là nền tảng chi phối toàn bộ quá trình thành công của Workshop khâu chuẩn bị là cực kỳ quan trọng. Trong khâu chuẩn bị, doanh nghiệp, tổ chức tiến hành work cần phải xác định được cụ thể những thành tố sau:
+ Mục tiêu cụ thể của workshop là gì
+ Đối tượng nào tham gia workshop
+ Xác định người điều phối và ghi chép
+ Xây dựng kịch bản chương trình cụ thể để tăng thêm sự sôi động
+ Xác định kế hoạch và kết quả đầu ra của Workshop
+ Liên hệ, sắp xếp không gian của buổi workshop phù hợp
+ Để đảm bảo chất lượng và sự có mặt đầy đủ của người tham dự, bạn có thể liên hệ cụ thể chốt lịch đăng ký tham gia và phỏng vấn người tham dự qua điện thoại hoặc văn phòng.
3.2. Xác định vai trò cụ thể của từng thành viên tham gia
Ngoài ra sẽ bổ nhiệm thêm 1 thư ký để ghi chép nội dung chính của workshop diễn ra như thế nào để lấy tài liệu đánh giá kết quả sau đó và một người theo dõi thời gian để đảm bảo rằng, workshop diễn ra trong quỹ thời gian như dự tính.
Bạn cần thiết tổng kết lại các hoạt động để rút ra điểm được, chưa được và kinh nghiệm tổ chức cho những lần sau. Tổng kết cho phép doanh nghiệp, tổ chức thống kê các kết quả, Feedback của khách hàng…
Workshop Là Gì? Các Bước Để Thực Hiện Workshop Thành Công
Bạn đã nghe về thuật ngữ workshop bao giờ chưa? Nếu nghe rồi, vậy bạn có hiểu thực chất workshop là gì không? Thế nào là một buổi workshop đúng nghĩa? Bài viết hôm nay sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc trên.
Khó có thể tìm ra một định nghĩa chính xác bằng tiếng Việt cho định nghĩa này. Ở Việt Nam thì workshop được biết đến là một (hoặc một chuỗi) buổi trao đổi kiến thức, phương pháp, kỹ năng của một lĩnh vực nào đó .
Không có một giới hạn nào về số thành viên tối đa trong một buổi workshop, từ chỉ có mười mấy người đến những sự kiện lớn có thể lên tới hàng trăm người. Tất cả phụ thuộc khá nhiều vào khả năng của đơn vị tổ chức như là về nội dung hoặc không gian. Và không gian tổ chức có thể là không gian kín hoặc mở, nhưng cần đủ rộng rãi, thoải mái cho các thành viên trao đổi, networking, teamwork,…
Hiện nay, workshop ngày càng nhiều và đa dạng. Bạn có thể tìm thấy những buổi workshop cho bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào: Công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, marketing, giải trí… Mỗi khi xuất hiện một vấn đề nổi bật, đều có các workshop được mở ra để chuyên gia cùng bàn bạc, trao đổi với những người tham gia.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, workshop chưa thật sự phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Theo thống kê, phần lớn workshop đều đến từ các bạn sinh viên hay các tổ chức phi chính phủ.
Đây là một điều đáng tiếc khá lớn. Vì nếu một doanh nghiệp biết tận dụng workshop, xem workshop như một chiến lược Marketing, ví dụ cung cấp được cho khách hàng kiến thức họ cần và đưa ra giải pháp của bên mình thì sẽ tạo uy tín và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp dễ dàng hơn rất nhiều!
Một workshop hiệu quả khi xác định trước các yếu tố
Một mục tiêu đã được xác định trước
Xác định được phương thức tương tác
Các sản phẩm công việc đầu ra được xác định
Và có một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt
Các bước thực hiện một workshop thành công
Khi chuẩn bị một workshop thì các business analyst cần chuẩn bị:
Xác định rõ ràng mục đích của workshop và kết quả đầu ra
Xác định người điều phối và người ghi chép
Tạo ra một chương trình nghị sự – agenda
Xác định phương thức để ghi lại, nắm bắt kết quả đầu ra
Sắp xếp phòng ốc, máy chiếu, trang thiết bị cần thiết khác cho phiên làm việc
Gởi chương trình nghị sự hoặc các kịch bản (nếu có) để người tham dự chuẩn bị và tăng năng suất lao động ở meeting
Nếu thích hợp thì tiến hành phỏng vấn trước workshop với các đối tượng tham dự
Khâu chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc tiến hành workshop thành công. Vì lý do gì đó mà khâu chuẩn bị không làm tốt thì các nhà phân tích kinh doanh sẽ không nhận được kết quả đầu ra như kỳ vọng.
Xác định vai trò các đối tượng tham dự workshop
Để tiến hành một workshop thành công thì cần xác định rõ công việc và trách nhiệm, kết quả đầu ra cho mỗi vai trò. Bạn cần nhớ là một người có thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong một workshop:
Là người hậu thuẫn cho workshop nhưng có thể không phải là người tham dự phiên làm việc và không chịu trách nhiệm cho kết quả đầu ra.
Người điều phối (Facitilitator)
Người điều phối là người cầm trịch cho workshop, giới thiệu các mục tiêu và chương trình nghị sự của workshop, hướng các thành viên tham dự theo cấu trúc và quy tắc của workshop, giữ các hoạt động bám theo mục tiêu và kết quả kỳ vọng đầu ra, tạo điều kiện cho việc ra quyết định và giải quyết các xung đột (nếu có), đảm bảo tất cả các thành viên tham dự được thể hiện quan điểm và được lắng nghe.
Học hỏi từ tiền bối: không ai có thể chạy trơn tru một chương trình từ đầu đến cuối ngay từ đầu cả. Nhưng điều quan trọng đó là bạn cần phải không ngừng cố gắng và cải thiện khả năng bao quát của mình. Hãy tìm những người điều phối có kinh nghiệm, nghe họ chia sẻ về những yếu tố hay kỹ năng cần thiết để điều phối chương trình thành công, những vấn đề họ hay gặp phải trong quá trình làm việc cũng như giải pháp vượt qua khó khăn của họ.
Thêm một chút “gia vị” hài hước: thay vì cứng nhắc hay tỏ ra quá nghiêm trọng, hãy thêm vào một chút hài hước, dí dỏm cho workshop. Sự vui nhộn này sẽ kết nối khán giả với diễn giả, và khiến câu chuyện trở nên tự tin hơn, khán giả cởi mở hơn khi đưa ra câu hỏi phản biện cho diễn giả, và phản hồi sau workshop cũng tích cực và mang tính xây dựng hơn.
Người ghi chép (Note-taker)
Người ghi chép tài liệu hoá các quyết định được đưa ra theo định dạng đã được xác định trước workshop, theo dõi bất kỳ hạng mục hoặc vấn đề mà chưa hoàn thành trong phiên.
Người giám sát thời gian (Timekeeper)
Người giám sát thời gian có nhiệm vụ đảm bảo các hạng mục trong agenda của workshop hoạt động theo đúng khung giờ và thời gian trong kế hoạch ban đầu. Dù không xuất hiện trực tiếp trong workshop như người điều phối, vị trí “sau cánh gà” này đòi hỏi sự sát sao và kỷ luật rất chặt chẽ về thời gian, cũng như bao quát workshop dưới góc độ thời gian (so với góc độ về nội dung của người điều phối).
Là một người giám sát thời gian, bạn cần những dụng cụ gì để trợ giúp công việc?
Một bản tóm tắt nội dung/lịch trình công việc
Một chiếc bút
Đồng hồ đếm giờ (hoặc đồng hồ đeo tay)
Một cuốn sổ ghi chép
Người tham dự (Participant)
Để đạt được hiệu quả cuối cùng của workshop, bạn hãy đưa ra những tiêu chí cụ thể về nhóm khán giả mục tiêu mà bạn muốn tác động đến. MarketingAI xin đưa ra một vài gợi ý cho bạn như sau:
Họ là ai? Họ là nam hay nữ?
Họ đang làm nghề gì?
Họ quan tâm đến vấn đề gì?
Cần phải tiếp cận đến họ qua những kênh nào?
Nội dung truyền thông cho mỗi kênh là gì?
Một khi vẽ ra được chân dung khán giả mục tiêu, bạn có thể lên nội dung tiếp cận nhóm khán giả này và từ đó có kế hoạch truyền thông cho workshop một cách hiệu quả, nhanh gọn.
Đảm bảo các thành viên tham dự có một sự hiểu biết chung, người điều phối thường bắt đầu bằng việc tuyên bố về mục đích của phiên làm việc và các kết quả kỳ vọng đầu ra. Với một số người điều phối có kinh nghiệm thì họ thường bắt đầu workshop bằng câu chuyện ngắn vui nhộn để phá vỡ các rào cản trong giao tiếp và tạo cho mọi người cảm thấy thoả mái làm việc với nhau. Thiết lập sự đồng thuận trên cơ sở nguyên tắc là một phương pháp hiệu quả để tạo ra một môi trường phiên làm việc có tính cộng tác ở mức cao.
Bạn có thể tham khảo một vài quy tắc phổ biến sau:
Tôn trọng các quan điểm của người khác
Tất cả mọi người kỳ vọng được đóng góp
Một sự đồng thuận với các quyết định được đưa ra
Trong suốt workshop, người điều phối sẽ duy trì sự tập trung bằng cách xác nhận thường xuyên các hoạt động của phiên với mục đích và kết quả đầu ra.
Nhưng việc quyết định sử dụng kỹ thuật này cần xem xét lên k ế hoạch sao cho thuận tiện nhất cho người tham dự. Sự thành công của workshop phụ thuộc rất nhiều về kinh nghiệm của người điều phối và kiến thức của người tham dự.
Ngọc Lê – MarketingAI
Training Workshop Là Gì ? Ưu Điểm Của Workshop Là Gì ?
1. Workshop là gì? Training workshop là gì ?
“Workshop” là một từ tiếng Anh đa nghĩa, nó có nghĩa là “phân xưởng”, “nhà xưởng”, nhưng trong đời sống, nó chủ yếu được hiểu với có nghĩa là “hội thảo”.
Giải nghĩa một cách chính xác hơn thì “workshop” là một buổi trao đổi kiến thức, kỹ năng… Của một nhóm người về một lĩnh vực nào đấy trong cuộc sống.
Workshop là gì? Nó có nghĩa là “hội thảo”
Hội thảo thường kéo dài khoảng 2 đến 4 tiếng; nội dung sẽ gồm hai hoạt động chính là phần trò chuyện giữa host với khách mời và phần hỏi đáp (còn gọi là Q&A). Chủ đề của workshop cũng có thể được “chủ nhà” chọn trước sao cho phù hợp với các khách mời nhất. Số lượng người tham dự sẽ không bị giới hạn bởi một con số cụ thể nào cả. thế nhưng, ban tổ chức sẽ là đối tượng mục tiêu quyết định cuối cùng xem số lượng người tham gia là bao nhiêu.
1. Training workshop là gì?
Cụm từ này có nghĩa là hội thảo đào tạo. Nó là hình thức huấn luyện có tính tương tác cao, trong số đó những người tham dự sẽ chủ động thực hiện các hoạt động đào tạo thay vì ngồi nghe một bài giảng hay bài thuyết trình một cách bị động. Hội thảo loại này hay được chia thành 2 loại:
Workshop chung cho người tham dự đại chúng
Workshop riêng được thiết kế nhằm phục vụ cho mục đích đào tạo, huấn luyện của một nhóm đối tượng mục tiêu cụ thể.
2. Cafe workshop là gì?
Cafe workshop hay workshop coffee là gì? đây là một loại hình quán cafe đáng chú ý nơi khách hàng đến không những để thưởng thức đồ uống mà còn để gặp gỡ những người có niềm yêu thích chung; để giao lưu, học hỏi lẫn nhau và trao đổi hiểu biết và kinh nghiệm về một đề tài nào đó. Chủ đề ấy có thể là nghệ thuật, ẩm thực, âm nhạc, đồ cổ, trang trí nội thất, decor nhà cửa…
3. Workshop online là gì? Training workshop là gì ?
Đây chính là hình thức hội thảo trực tuyến, được thực hiện thông qua internet. Những người tham gia sẽ liên kết với nhau qua màn hình máy tính/điện thoại để trao đổi và giao lưu. Trong thời điểm dịch bệnh đang hoành hành thì giải pháp hội thảo trực tuyến này đang rất được ưa chuộng!
3. Tổ chức Workshop truyền thống – Training workshop là gì ?
Người ghi chép trong Workshop giữ nhiệm vụ tài liệu hóa tất cả các quyết định và nội dung đã trao đổi, cũng như lưu lại những hạng mục chưa hoàn thiện cần tối ưu giải pháp. Cơ sở vật chất được trang bị để tổ chức workshop gồm có các thiết bị cơ bản: bàn ghế hội họp, máy chiếu, bảng viết,…
Khi nhu cầu được học hỏi và cập nhật thông tin, xu thế và kiến thức ngày càng lên cao, các sự kiện Workshop được sáng tạo hóa theo hình thức tối tân và mở rộng tới các ngành nghề nghệ thuật cũng giống như quy mô lớn hơn hình thức truyền thống.
1. Tổ chức Workshop và Training workshop là gì ? – là chiến lược marketing hấp dẫn khách hàng:
tệp khách tham dự của Workshop chính là khách hàng và đối tác của công ty. mục tiêu của sự kiện sẽ trao cho khách hàng kiến thức, thông tin họ cần và đưa ra giải pháp từ đấy tạo dựng uy tín và đáp ứng được khách hàng dùng và mua sản phẩm của tổ chức. Vì lẽ đó, tại các buổi sự kiện worskhop, khách tham dự sẽ có cơ hội tham quan và trải nghiệm nhiều sản phẩm của công ty và trải nghiệm không gian sự kiện được đầu tư thiết kế chuyên nghiệp.
2. Quy mô tổ chức Workshop có khả năng lên đến 500 khách hoặc hơn
Khi mở rộng tệp khách tham dự sự kiện workshop, số lượng các đối tượng mục tiêu tiềm năng như khách hàng, đối tác và nội bộ công ty có khả năng lên tới 500 khách. Đối với sự kiện quy mô lớn, phải chọn địa điểm tổ chức workshop thích hợp như các trung tâm yến tiệc hội nghị để được trang bị cơ sở vật chất hiện đại. Khi tổ chức workshop với số lượng khách lớn, các cơ quan tổ chức cần thiết kế sân khấu sự kiện, hệ thống trình chiếu màn hình rộng (màn hình LED là một sự chọn lựa phù hợp), hiệu ứng âm thanh ánh sáng linh động phù hợp với chương trình.
Cần chú ý rằng, khi quy mô Workshop lớn, số lượng khách mời nhiều thì việc chọn địa điểm tổ chức Workshop phù hơp với quy mô là cực kì quan trọng.
Một khi thương hiệu định hướng tổ chức workshop như dịp giới thiệu dịch vụ đặc trưng, nội dung kiến thức chuyên môn của ngành hàng đến độc giả. Sự kiện có thể được tổ chức theo cách thức bán vé và lên thiết kế chương trình chuyên nghiệp cùng các diễn giả đầy kinh nghiệm tham dự. Vậy nên, sự kiện Workshop tối tân xuất hiện các hạng mục đặc trưng sau:
Người ghi chép (Note – taker): Cũng như workshop truyền thống, người ghi chép lưu giữ lại các nội dung quyết định cũng giống như các giúp sức ý kiến từ khán giả.
Người giám sát thời gian (Time-keeper): Khi tổ chức chương trình workshop lớn, Time – keeper đảm bảo các hạng mục trong Agenda chạy đúng khung thời gian và quản lý tiến độ của các phiên tranh luận.
Vũ – Tổng hợp, chỉnh sửa (Nguồn tổng hợp: chúng tôi chúng tôi … )
Pr Trên Facebook Là Gì Và Bật Mí Bí Quyết Thành Công
Hiện nay, Facebook là mạng xã hội với một lượng truy cập khủng. Vậy PR trên Facebook là gì và bí quyết để Pr trên Facebook thành công như thế nào luôn là những vấn đề được đặt ra? Về để xây dựng một kế hoạch PR trên facebook thành công hơn bạn cần phối hợp đồng bộ với Website của mình. Nếu bạn chưa có Website và muốn tạo cho mình một Website miễn phí thì truy cập vào 1web.vn.
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Trước hết, việc cấp thiết nhất bạn cần làm đó chính là thay đổi ngay tư tưởng rằng PR chỉ được xây dựng từ câu chữ và hình ảnh. Sự thật cho thấy, PR là một bài toán và những biểu thức chứa ẩn số x,y,z chính là phần cốt lõi của PR. Chỉ khi bạn thật sự giải đúng ẩn thì bài toán PR của bạn mới ra một đáp án tròn trĩnh.
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Đây chính là những điều cơ bản mà không phải ai cũng biết, vì vậy khái niệm về PR luôn trở nên mơ hồ và nhập nhằn. Đó chính là lý do vì sao, bạn cần phải tải ngay bộ công thức dưới đây, đọc và nghiền ngẫm nó để đảm bảo rằng bạn sẽ hiểu tường tận những gì Adsplus.vn sắp chia sẻ. Cũng như một lần nữa để bạn tin tưởng rằng sự lựa chọn PR trên Facebook là một quyết định hoàn toàn đúng đắn và có ý nghĩa đối với doanh nghiệp.
Và trước khi bạn tiến hành các chiến dịch pr sản phẩm, thương hiệu của mình trên Facebook, một bước yêu cầu cơ bản và hết sức quan trọng đó là nhắm đến đúng khách hàng mục tiêu của mình. Tuy nhiên việc nhắm đối tượng trên Facebook không hề đơn giản chút nào, bạn cần chia các nhóm đối tượng và xác định đâu là đối tượng mục tiêu ra đơn hàng và đâu là đối tượng khách hàng tiềm năng sẽ nhận biết thương hiệu của bạn trong tương lai.
Nếu điều đó vẫn còn khó khăn, Adsplus.vn nghĩ rằng bộ tài liệu Target đối tượng chính xác đến 99% với Facebook Audience Insight sẽ thật sự giá trị cho bạn.
Tổng hợp tất cả những kiến thức và thông tin về Insight khách hàng trên Facebook. Một trong những câu chuyện mà chúng ta thường bỏ quên khi muốn hiểu doanh nghiệp của mình.
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Tới đây thì Adsplus.vn tin rằng động lực giải mã câu hỏi PR trên facebook là gì của bạn đang thật sự rất mạnh mẽ. Chắc hẳn bạn không muốn bỏ qua bất cứ một hình thức phát triển kinh doanh nào trên một nền tảng mạng xã hội có sức mạnh như vậy. Và giờ là lúc Adsplus.vn giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó một cách đầy đủ và thực tiễn nhất.
Đầu tiên, bạn cần phải hiểu PR là gì? Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Hãy hiểu nó trước hết một cách cơ bản nhất: Pr là gì và Pr viết tắt của từ gì? PR là viết tắt của cụm từ Public Relations, có nghĩa là quan hệ công chúng. Đối với công ty thì PR đóng vai trò quan trọng như một kênh truyền thống kết nối giữa công ty với cộng đồng. Ngoài ra PR còn là hoạt động mang tính chất gắn kết giữa các tổ chức với xã hội.
Vậy, PR trên Facebook là gì?
Ngay bây giờ Adsplus.vn sẽ giúp bạn đi tìm lời giải. Sẽ không còn bất cứ nghi ngờ nào về hiệu quả và ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp của bạn nữa.
Để có thể hiểu chính xác từ PR trên Facebook thì có rất nhiều ý kiến trái chiều khác nhau. Có ý kiến cho rằng, PR mang ý nghĩa để bán hàng trực tiếp, là tiếp thị và thu lợi nhuận ngay tức khắc. Ý kiến khác lại cho rằng PR là hình thức quảng bá ít tốn kém, thậm chí là miễn phí. Nhưng thực tế cho thấy một chiến dịch PR bài bản đúng cách chưa nói đến sự hoàn hảo đã tốn rất nhiều ngân sách, hơn cả những quảng cáo outdoor hay digital marketing. Và bạn phải hiểu rằng, thực tế PR chỉ là một bước đệm giúp cho việc bán hàng thành công, dễ dàng tiếp cận với khách hàng, với công chúng mà thôi.
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Tuy nhiên, để thực hiện một chiến lược PR trên Facebook là điều không hề dễ. Sẽ có rất nhiều lầm tưởng và dễ dàng lệch hướng nếu bạn không hiểu rõ từng bước đi cơ bản nhất trước khi hoạch định một chiến lược PR trên nền tảng mạng xã hội thu hút nhiều người sử dụng này. Chính vì những cái hiểu “lệch lạc và sai lầm” đó mà Adsplus.vn đã chứng kiến hằng hà sa số câu chuyện không mấy tốt đẹp của khách hàng trước khi đến với chúng tôi. Họ dường như bỏ cuộc và chán nản khi đã tốn rất nhiều công sức khi PR trên Facebook nhưng hiệu quả thì không như những gì mà người ta vẫn “thổi phồng”. Nói như vậy có nghĩa là họ đã từng mất một khoảng chi phí rất lớn, hoặc họ đã từng bỏ rất nhiều thời gian, nhân sự để chạy một chiến dịch PR trên Facebook mà họ cho rằng nó sẽ có ý nghĩa. Đúng, PR trên Facebook nếu bạn hiểu đúng, làm đúng, nó không phải là chỉ có ý nghĩa mà Adsplus.vn xin khẳng định rằng thật sự có ý nghĩa rất lớn. Thực tế cho thấy, có rất nhiều doanh nghiệp lại rất thành công khi PR trên Facebook và kết quả mà họ nhận được là điều không tưởng. Và nếu bạn chưa thể thành công thì có thể bạn chưa hiểu rõ PR trên Facebook là gì.
Vậy đâu là bí quyết dẫn họ đến thành công khi PR trên Facebook như vậy? Đây chính là lời đáp thiết thực và giá trị mà Adsplus.vn đã đúc kết được từ những khách hàng của mình, là những doanh nghiệp đã từng mất rất nhiều thời gian và ngân sách cho việc PR trên Facebook.
Hãy nhớ 5 bí quyết sau đây: Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
-Thứ nhất, bạn phải đưa ra lý do để họ phải thích bạn.
-Thứ hai, bài viết và status phải tập trung vào những đề tài “fan” mong muốn.
-Thứ ba, luôn cập nhật những thông tin và hình ảnh.
-Thứ tư, tạo điều kiện cho người dùng có những hoạt động tương tác.
-Thứ năm, không ngừng làm mới và mang đến điều những điều độc đáo cho khách hàng.
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Khách hàng của chúng tôi đã bắt đầu thay đổi và nhận được những giá trị tích cực.
Vì sao họ lại chọn Adsplus.vn để thay đổi? Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Adsplus.vn không vẽ cho bạn những giấc mơ quá hoàn hảo nhưng lại mơ hồ. Việc đầu tiền mà chúng tôi làm đó chính là lắng nghe doanh nghiệp và cầm viết hoạch định ngay những chiến lược đúng, đủ và phù hợp với từng doanh nghiệp của từng khách hàng. Thành công của một chiến dịch phụ thuộc rất nhiều vào sự thấu hiểu và cách mà bạn thực hiện nó. Liệu bạn đã thực sự hiểu doanh nghiệp của mình hay chưa? Liệu bạn đã thật sự nắm những thuật toán của Facebook chưa? Đó chính là những câu hỏi mà bạn nên tự hỏi doanh nghiệp của mình sau khi bạn đã biết được PR trên Facebook là gì qua bài viết này.
Đồng thời, Adsplus.vn cũng muốn gợi ý cho bạn tính năng đồng bộ Facebook-shopping được cung cấp từ 1Web.vn- Thiết kế website miễn phí. Với Facebook shop, bạn chỉ cần đăng sản phẩm 1 nơi tại Website, hệ thống sẽ tự động đồng bộ lên Facebook Store. Các đơn hàng phát sinh từ Facebook sẽ được đưa về trang quản trị website, tự động cập nhật tồn kho giúp bạn tiết kiệm thời gian và quản lý kinh doanh hiệu quả hơn. Ngoài, thì các chuyên viên 1Web cũng có thể hỗ trợ bạn tích hợp Google Analytics- cho phép bạn theo dõi chuyển đổi trên trang web. Cũng như việc bạn đặt mục tiêu cho việc kinh doanh của mình vậy,cũng cần phải có các chỉ số đo lường (KPIs) để xem có bao nhiêu chuyển đổi thành đơn hàng, bao nhiêu tỉ lệ bỏ đơn, bao nhiêu người gọi điện,…
Pr trên facebook là gì và bật mí bí quyết thành công
Đó là tất cả những lời giải đáp về câu hỏi PR trên Facebook là gì và những phương thức cũng như chiến lược phát triển cho thương hiệu mà Adsplus.vn chia sẻ cho bạn. Nếu bạn muốn đi tìm một giải pháp PR hiệu quả và phù hợp cùng với những chiến lược hoạch định cụ thể, Adsplus.vn sẽ giúp bạn thay đổi như những khách hàng của chúng tôi trước đây. Đừng ngần ngại khi chinh phục thành công, đối thủ có thể đang bỏ xa bạn rồi. Liên hệ ngay với Adsplus.vn, chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ tư vấn ngay khi bạn cần. Chúc bạn thành công!
Xem thêm:
———————————-
Liên hệ quảng cáo: https://adsplus.vn/lien-he/
Hotline Trung tâm Kinh doanh: 1800.0098
Email Trung tâm Kinh doanh : contact@adsplus.vn
Bạn đang xem bài viết Workshop Là Gì? Bật Mí Các Bước Tiến Hành Workshop Thành Công! trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!