Xem Nhiều 3/2023 #️ Workshop Là Gì? Vai Trò Của Các Đối Tượng Tham Dự Workshop # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Workshop Là Gì? Vai Trò Của Các Đối Tượng Tham Dự Workshop # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Workshop Là Gì? Vai Trò Của Các Đối Tượng Tham Dự Workshop mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Workshop là nơi sản xuất duy nhất cho đến khi sự ra đời của công nghiệp hóa và sự phát triển của các nhà máy lớn hơn. Trong thế kỷ 20 và 21, nhiều ngôi nhà phương Tây có một hội thảo trong nhà để xe, tầng hầm hoặc nhà kho bên ngoài. Các cuộc hội thảo tại nhà thường chứa một bàn làm việc, dụng cụ cầm tay, dụng cụ điện và các phần cứng khác. Cùng với các ứng dụng thực tế của họ để sửa chữa hàng hóa hoặc thực hiện sản xuất nhỏ chạy, hội thảo được sử dụng để tinker và làm cho nguyên mẫu. (theo wiki tiếng anh)

Khó có thể tìm ra một định nghĩa chính xác bằng tiếng Việt cho định nghĩa này. Ở Việt Nam thì workshop được biết đến là một (hoặc một chuỗi) buổi trao đổi kiến thức, phương pháp, kỹ năng của một lĩnh vực nào đó.

Workshop có thể thay đổi theo trọng tâm công nghiệp. Ví dụ, một số hội thảo có thể tập trung vào sửa chữa hoặc phục hồi ô tô. Chế biến gỗ là một trong những trọng tâm phổ biến nhất, nhưng chế biến kim loại, công việc điện tử và nhiều loại tạo mẫu điện tử có thể được thực hiện.

Không có một giới hạn nào về số thành viên tối đa trong một buổi workshop, từ chỉ có mười mấy người đến những sự kiện lớn có thể lên tới hàng trăm người. Tất cả phụ thuộc khá nhiều vào khả năng của đơn vị tổ chức như là về nội dung hoặc không gian. Và không gian tổ chức có thể là không gian kín hoặc mở, nhưng cần đủ rộng rãi, thoải mái cho các thành viên trao đổi, networking, teamwork,…

Một mục tiêu đã được xác định trước

Xác định được phương thức tương tác

Các sản phẩm công việc đầu ra được xác định

Và có một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt

9 Bước thực hiện một workshop thành công

Xác định rõ ràng mục đích và kết quả đầu ra

Xác định người điều phối và người ghi chép

Tạo ra một chương trình nghị sự – agenda

Xác định phương thức để ghi lại, nắm bắt kết quả đầu ra

Sắp xếp phòng ốc, máy chiếu, trang thiết bị cần thiết khác cho phiên làm việc

Gởi chương trình nghị sự hoặc các kịch bản (nếu có) để người tham dự chuẩn bị và tăng năng suất lao động ở meeting

Nếu thích hợp thì tiến hành phỏng vấn trước workshop với các đối tượng tham dự

Khâu chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc tiến hành workshop thành công. Vì lý do gì đó mà khâu chuẩn bị không làm tốt thì các nhà phân tích kinh doanh sẽ không nhận được kết quả đầu ra như kỳ vọng.

Xác định vai trò các đối tượng tham dự workshop

Để tiến hành một workshop thành công thì cần xác định rõ công việc và trách nhiệm, kết quả đầu ra cho mỗi vai trò. Bạn cần nhớ là một người có thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong một workshop:

Là người hậu thuẫn cho workshop nhưng có thể không phải là người tham dự phiên làm việc và không chịu trách nhiệm cho kết quả đầu ra.

Người điều phối (Facitilitator)

Người điều phối là người cầm trịch cho workshop, giới thiệu các mục tiêu và chương trình nghị sự của workshop, hướng các thành viên tham dự theo cấu trúc và quy tắc của workshop, giữ các hoạt động bám theo mục tiêu và kết quả kỳ vọng đầu ra, tạo điều kiện cho việc ra quyết định và giải quyết các xung đột (nếu có), đảm bảo tất cả các thành viên tham dự được thể hiện quan điểm và được lắng nghe.

Để điều phối workshop thành công, người điều phối cần phải:

Học hỏi từ tiền bối: không ai có thể chạy trơn tru một chương trình từ đầu đến cuối ngay từ đầu cả. Nhưng điều quan trọng đó là bạn cần phải không ngừng cố gắng và cải thiện khả năng bao quát của mình. Hãy tìm những người điều phối có kinh nghiệm, nghe họ chia sẻ về những yếu tố hay kỹ năng cần thiết để điều phối chương trình thành công, những vấn đề họ hay gặp phải trong quá trình làm việc cũng như giải pháp vượt qua khó khăn của họ.

Thêm một chút “gia vị” hài hước: thay vì cứng nhắc hay tỏ ra quá nghiêm trọng, hãy thêm vào một chút hài hước, dí dỏm cho workshop. Sự vui nhộn này sẽ kết nối khán giả với diễn giả, và khiến câu chuyện trở nên tự tin hơn, khán giả cởi mở hơn khi đưa ra câu hỏi phản biện cho diễn giả, và phản hồi sau workshop cũng tích cực và mang tính xây dựng hơn.

Người ghi chép (Note-taker)

Người ghi chép tài liệu hoá các quyết định được đưa ra theo định dạng đã được xác định trước workshop, theo dõi bất kỳ hạng mục hoặc vấn đề mà chưa hoàn thành trong phiên.

Người giám sát thời gian (Timekeeper)

Người giám sát thời gian có nhiệm vụ đảm bảo các hạng mục trong agenda của workshop hoạt động theo đúng khung giờ và thời gian trong kế hoạch ban đầu. Dù không xuất hiện trực tiếp trong workshop như người điều phối, vị trí “sau cánh gà” này đòi hỏi sự sát sao và kỷ luật rất chặt chẽ về thời gian, cũng như bao quát workshop dưới góc độ thời gian (so với góc độ về nội dung của người điều phối).

Là một người giám sát thời gian, bạn cần những dụng cụ gì để trợ giúp công việc?

Một bản tóm tắt nội dung/lịch trình công việc

Một chiếc bút

Đồng hồ đếm giờ (hoặc đồng hồ đeo tay)

Một cuốn sổ ghi chép

Người tham dự (Participant)

Để đạt được hiệu quả cuối cùng của workshop, bạn hãy đưa ra những tiêu chí cụ thể về nhóm khán giả mục tiêu mà bạn muốn tác động đến cho workshop. MarketingAI xin đưa ra một vài gợi ý cho bạn như sau:

Họ là ai? Họ là nam hay nữ?

Họ đang làm nghề gì?

Họ quan tâm đến vấn đề gì?

Cần phải tiếp cận đến họ qua những kênh nào?

Nội dung truyền thông cho mỗi kênh là gì?

Một khi vẽ ra được chân dung khán giả mục tiêu, bạn có thể lên nội dung tiếp cận nhóm khán giả này và từ đó có kế hoạch truyền thông cho workshop một cách hiệu quả, nhanh gọn.

Đảm bảo các thành viên tham dự có một sự hiểu biết chung, người điều phối thường bắt đầu bằng việc tuyên bố về mục đích của phiên làm việc và các kết quả kỳ vọng đầu ra. Với một số người điều phối có kinh nghiệm thì họ thường bắt đầu workshop bằng câu chuyện ngắn vui nhộn để phá vỡ các rào cản trong giao tiếp và tạo cho mọi người cảm thấy thoả mái làm việc với nhau. Thiết lập sự đồng thuận trên cơ sở nguyên tắc là một phương pháp hiệu quả để tạo ra một môi trường phiên làm việc có tính cộng tác ở mức cao.

Bạn có thể tham khảo một vài quy tắc phổ biến sau:

Tôn trọng các quan điểm của người khác

Tất cả mọi người kỳ vọng được đóng góp

Một sự đồng thuận với các quyết định được đưa ra

Trong suốt workshop, người điều phối sẽ duy trì sự tập trung bằng cách xác nhận thường xuyên các hoạt động của phiên với mục đích và kết quả đầu ra.

Nhưng việc quyết định sử dụng kỹ thuật này cần xem xét lên kế hoạch sao cho thuận tiện nhất cho người tham dự. Sự thành công của workshop phụ thuộc rất nhiều về kinh nghiệm của người điều phối và kiến thức của người tham dự.

Nguồn: marketingAI

Workshop Là Gì? – Xác Định Đối Tượng Truyền Thông

Workshop là gì? – Xác định đối tượng truyền thông

Ngọc Lê – Admicro – Feb 7, 2017

5.2k views

Bạn đã nghe về thuật ngữ Workshop bao giờ chưa? Nếu nghe rồi, vậy bạn có hiểu thực chất workshop là gì không? Thế nào là một buổi workshop đúng nghĩa? Bài viết hôm nay sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc trên.  

Workshop là gì?

Khó có thể tìm ra một định nghĩa chính xác bằng tiếng Việt cho Workshop. Ở Việt Nam thì workshop được biết đến là một (hoặc một chuỗi) buổi trao đổi kiến thức, phương pháp, kỹ năng của một lĩnh vực nào đó.

Không có một giới hạn nào về số thành viên tối đa trong một buổi Workshop, từ chỉ có mười mấy người đến những sự kiện lớn có thể lên tới hàng trăm người. Tất cả phụ thuộc khá nhiều vào khả năng của đơn vị tổ chức như là về nội dung hoặc không gian. Và không gian tổ chức có thể là không gian kín hoặc mở, nhưng cần đủ rộng rãi, thoải mái cho các thành viên trao đổi, networking, teamwork…

Workshop ở Việt Nam

Hiện nay, Workshop ngày càng nhiều và đa dạng. Bạn có thể tìm thấy những buổi workshop cho bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào: Công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, marketing, giải trí… Mỗi khi xuất hiện một vấn đề nổi bật, đều có các workshop được mở ra để chuyên gia cùng bàn bạc, trao đổi với những người tham gia.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, workshop chưa thật sự phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Theo thống kê, phần lớn workshop đều đến từ các bạn sinh viên hay các tổ chức phi chính phủ.

Đây là một điều đáng tiếc khá lớn. Vì nếu một doanh nghiệp biết tận dụng Workshop, xem workshop như một chiến lược Marketing, ví dụ cung cấp được cho khách hàng kiến thức họ cần và đưa ra giải pháp của bên mình thì sẽ tạo uy tín và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp dễ dàng hơn rất nhiều!

Một workshop hiệu quả khi xác định trước các yếu tố

Một mục tiêu đã được xác định trước

Xác định được phương thức tương tác

Các sản phẩm công việc đầu ra được xác định

Và có một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt

Các bước thực hiện một workshop thành công

1) Chuẩn bị cho workshop

Khi chuẩn bị một workshop thì các business analyst cần chuẩn bị:

Xác định rõ ràng mục đích và kết quả đầu ra

Xác định người điều phối và người ghi chép

Tạo ra một chương trình nghị sự – agenda

Xác định phương thức để ghi lại, nắm bắt kết quả đầu ra

Sắp xếp phòng ốc, máy chiếu, trang thiết bị cần thiết khác cho phiên làm việc

Gởi chương trình nghị sự hoặc các kịch bản (nếu có) để người tham dự chuẩn bị và tăng năng suất lao động ở meeting

Nếu thích hợp thì tiến hành phỏng vấn trước workshop với các đối tượng tham dự

Khâu chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc tiến hành workshop thành công. Vì lý do gì đó mà khâu chuẩn bị không làm tốt thì các nhà phân tích kinh doanh sẽ không nhận được kết quả đầu ra như kỳ vọng.

2) Xác định vai trò các đối tượng tham dự workshop

Để tiến hành một workshop thành công thì cần xác định rõ công việc và trách nhiệm, kết quả đầu ra cho mỗi vai trò. Bạn cần nhớ là một người có thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong một workshop.

b) Người điều phối – Facitilitator: Là người cầm trịch cho workshop, giới thiệu các mục tiêu và chương trình nghị sự của workshop, hướng các thành viên tham dự theo cấu trúc và quy tắc của workshop, giữ các hoạt động bám theo mục tiêu và kết quả kỳ vọng đầu ra, tạo điều kiện cho việc ra quyết định và giải quyết các xung đột (nếu có), đảm bảo tất cả các thành viên tham dự được thể hiện quan điểm và được lắng nghe.

c) Người ghi chép – Scribe: Tài liệu hoá các quyết định được đưa ra theo định dạng đã được xác định trước workshop, theo dõi bất kỳ hạng mục hoặc vấn đề mà chưa hoàn thành trong phiên.

d) Người quản lý thời gian – Timekeeper: Có thể dùng để theo dõi thời gian dành cho các hạng mục theo agenda của workshop.

3) Tiến hành workshop

Đảm bảo các thành viên tham dự có một sự hiểu biết chung, người điều phối thường bắt đầu bằng việc tuyên bố về mục đích của phiên làm việc và các kết quả kỳ vọng đầu ra. Với một số người điều phối có kinh nghiệm thì họ thường bắt đầu workshop bằng câu chuyện ngắn vui nhộn để phá vỡ các rào cản trong giao tiếp và tạo cho mọi người cảm thấy thoả mái làm việc với nhau. Thiết lập sự đồng thuận trên cơ sở nguyên tắc là một phương pháp hiệu quả để tạo ra một môi trường phiên làm việc có tính cộng tác ở mức cao.

Các quy tắc có thể là:

Tôn trọng các quan điểm của người khác

Tất cả mọi người kỳ vọng được đóng góp

Một sự đồng thuận với các quyết định được đưa ra

Trong suốt workshop, người điều phối sẽ duy trì sự tập trung bằng cách xác nhận thường xuyên các hoạt động của phiên với mục đích và kết quả đầu ra.

4) Tổng kết workshop

Nhưng việc quyết định sử dụng kỹ thuật này cần xem xét lên kế hoạch sao cho thuận tiện nhất cho người tham dự. Sự thành công của workshop phụ thuộc rất nhiều về kinh nghiệm của người điều phối và kiến thức của người tham dự.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Training Workshop Là Gì ? Ưu Điểm Của Workshop Là Gì ?

1. Workshop là gì? Training workshop là gì ?

“Workshop” là một từ tiếng Anh đa nghĩa, nó có nghĩa là “phân xưởng”, “nhà xưởng”, nhưng trong đời sống, nó chủ yếu được hiểu với có nghĩa là “hội thảo”.

Giải nghĩa một cách chính xác hơn thì “workshop” là một buổi trao đổi kiến thức, kỹ năng… Của một nhóm người về một lĩnh vực nào đấy trong cuộc sống.

Workshop là gì? Nó có nghĩa là “hội thảo”

Hội thảo thường kéo dài khoảng 2 đến 4 tiếng; nội dung sẽ gồm hai hoạt động chính là phần trò chuyện giữa host với khách mời và phần hỏi đáp (còn gọi là Q&A). Chủ đề của workshop cũng có thể được “chủ nhà” chọn trước sao cho phù hợp với các khách mời nhất. Số lượng người tham dự sẽ không bị giới hạn bởi một con số cụ thể nào cả. thế nhưng, ban tổ chức sẽ là đối tượng mục tiêu quyết định cuối cùng xem số lượng người tham gia là bao nhiêu.

1. Training workshop là gì?

Cụm từ này có nghĩa là hội thảo đào tạo. Nó là hình thức huấn luyện có tính tương tác cao, trong số đó những người tham dự sẽ chủ động thực hiện các hoạt động đào tạo thay vì ngồi nghe một bài giảng hay bài thuyết trình một cách bị động. Hội thảo loại này hay được chia thành 2 loại:

Workshop chung cho người tham dự đại chúng

Workshop riêng được thiết kế nhằm phục vụ cho mục đích đào tạo, huấn luyện của một nhóm đối tượng mục tiêu cụ thể.

2. Cafe workshop là gì?

Cafe workshop hay workshop coffee là gì? đây là một loại hình quán cafe đáng chú ý nơi khách hàng đến không những để thưởng thức đồ uống mà còn để gặp gỡ những người có niềm yêu thích chung; để giao lưu, học hỏi lẫn nhau và trao đổi hiểu biết và kinh nghiệm về một đề tài nào đó. Chủ đề ấy có thể là nghệ thuật, ẩm thực, âm nhạc, đồ cổ, trang trí nội thất, decor nhà cửa…

3. Workshop online là gì? Training workshop là gì ?

Đây chính là hình thức hội thảo trực tuyến, được thực hiện thông qua internet. Những người tham gia sẽ liên kết với nhau qua màn hình máy tính/điện thoại để trao đổi và giao lưu. Trong thời điểm dịch bệnh đang hoành hành thì giải pháp hội thảo trực tuyến này đang rất được ưa chuộng!

3. Tổ chức Workshop truyền thống – Training workshop là gì ?

Người ghi chép trong Workshop giữ nhiệm vụ tài liệu hóa tất cả các quyết định và nội dung đã trao đổi, cũng như lưu lại những hạng mục chưa hoàn thiện cần tối ưu giải pháp. Cơ sở vật chất được trang bị để tổ chức workshop gồm có các thiết bị cơ bản: bàn ghế hội họp, máy chiếu, bảng viết,…

Khi nhu cầu được học hỏi và cập nhật thông tin, xu thế và kiến thức ngày càng lên cao, các sự kiện Workshop được sáng tạo hóa theo hình thức tối tân và mở rộng tới các ngành nghề nghệ thuật cũng giống như quy mô lớn hơn hình thức truyền thống.

1. Tổ chức Workshop và Training workshop là gì ? – là chiến lược marketing hấp dẫn khách hàng:

tệp khách tham dự của Workshop chính là khách hàng và đối tác của công ty. mục tiêu của sự kiện sẽ trao cho khách hàng kiến thức, thông tin họ cần và đưa ra giải pháp từ đấy tạo dựng uy tín và đáp ứng được khách hàng dùng và mua sản phẩm của tổ chức. Vì lẽ đó, tại các buổi sự kiện worskhop, khách tham dự sẽ có cơ hội tham quan và trải nghiệm nhiều sản phẩm của công ty và trải nghiệm không gian sự kiện được đầu tư thiết kế chuyên nghiệp.

2. Quy mô tổ chức Workshop có khả năng lên đến 500 khách hoặc hơn

Khi mở rộng tệp khách tham dự sự kiện workshop, số lượng các đối tượng mục tiêu tiềm năng như khách hàng, đối tác và nội bộ công ty có khả năng lên tới 500 khách. Đối với sự kiện quy mô lớn, phải chọn địa điểm tổ chức workshop thích hợp như các trung tâm yến tiệc hội nghị để được trang bị cơ sở vật chất hiện đại. Khi tổ chức workshop với số lượng khách lớn, các cơ quan tổ chức cần thiết kế sân khấu sự kiện, hệ thống trình chiếu màn hình rộng (màn hình LED là một sự chọn lựa phù hợp), hiệu ứng âm thanh ánh sáng linh động phù hợp với chương trình.

Cần chú ý rằng, khi quy mô Workshop lớn, số lượng khách mời nhiều thì việc chọn địa điểm tổ chức Workshop phù hơp với quy mô là cực kì quan trọng.

Một khi thương hiệu định hướng tổ chức workshop như dịp giới thiệu dịch vụ đặc trưng, nội dung kiến thức chuyên môn của ngành hàng đến độc giả. Sự kiện có thể được tổ chức theo cách thức bán vé và lên thiết kế chương trình chuyên nghiệp cùng các diễn giả đầy kinh nghiệm tham dự. Vậy nên, sự kiện Workshop tối tân xuất hiện các hạng mục đặc trưng sau:

Người ghi chép (Note – taker): Cũng như workshop truyền thống, người ghi chép lưu giữ lại các nội dung quyết định cũng giống như các giúp sức ý kiến từ khán giả.

Người giám sát thời gian (Time-keeper): Khi tổ chức chương trình workshop lớn, Time – keeper đảm bảo các hạng mục trong Agenda chạy đúng khung thời gian và quản lý tiến độ của các phiên tranh luận.

Vũ – Tổng hợp, chỉnh sửa (Nguồn tổng hợp: chúng tôi chúng tôi … )

Vai Trò Của Dịch Thuật Tiếng Anh Với Mọi Đối Tượng

Dịch thuật tiếng Anh là hình thức kinh doanh của một đơn vị

Đương nhiên rồi, vì chắc rằng bạn đã từng nghe thấy các công ty dịch thuật, tiếng anh là một trong những lĩnh vực dịch thuật được tất cả các công ty chú trọng đẩy mạnh phát triển. Vì sao lại có điều này? Với nhu cầu cần đến dịch tài liệu tiếng Anh ngày càng lớn, nhất là khi sự giao lưu hợp tác ngày càng được đẩy mạnh và quốc gia nào cũng muốn vươn mình ra với thị trường quốc tế rộng lớn.

Dịch thuật tiếng Anh cần cho mọi đối tượng

Các đối tượng mà chúng tôi muốn nói ở đây là học sinh, sinh viên và người đi làm. Vì thời buổi hiện nay bất kỳ trường học nào cũng đào tạo tiếng anh và bất kỳ ngành nghề nào nếu bạn thông thao tiếng anh là một lợi thế. Tuy nhiên không phải ai cũng có khả năng giải quyết toàn diện những tài liệu tiếng anh phức tạp, nhất là với tiếng anh chuyên ngành. Vì thế họ tìm đến dịch thuật tiếng Anh cũng là điều dễ hiểu.

Học sinh sinh viên và người đi làm đều cần đến nó để phục vụ cho công việc và việc học của mình.

Còn đối với doanh nghiệp thì sao? Những doanh nghiệp đã, đang và sẽ có nhu cầu hợp tác với những công ty nước ngoài. Làm thế nào khi mà sự thấu hiểu ngôn ngữ gặp khó khăn? Chắc chắn họ sẽ tìm đến dịch thuật tiếng anh. Một phần là giải pháp giúp cho những đơn hàng được ký kết thuận lợi, phần nữa cũng góp phần củng cố vị thế của doanh nghiệp trong nước với bạn bè quốc tế.

Qua đây có thể nói rằng dịch thuật tiếng Anh có vai trò không hề nhỏ, đối với bạn và tất cả mọi người khác. Và cũng thấy được mối quan hệ cung – cầu về mảng lĩnh vực này luôn luôn cân bằng và đáp ứng tương xứng cho nhau.

Nếu bạn có bất cứ nhu cầu dịch thuật, xin hãy liên hệ với chúng tôi: Tel: 04.35543604 Hotline: 0983820520 – 0982045522 Email: hanoi@dichthuathaco.vn Để nhận được dịch vụ hoàn hảo nhất!

Bạn đang xem bài viết Workshop Là Gì? Vai Trò Của Các Đối Tượng Tham Dự Workshop trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!